K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

khong vi 72 tieng sau co nghia la 3 ngay sau ma luc 0 gio thi troi mua nen sau 72 tieng toi se khong nang ket ban voi minh nha

3 tháng 7 2017

Trời có thể không mưa nữa nhưng cũng không thể nắng được, vì 72 giờ tiếp theo sẽ lại là nửa đêm bạn ạ!

Khi bạn nhìn vào đồng hồ và kim dài chỉ số 2, bạn sẽ luôn nói là: … giờ 10 phút, đúng chưa?

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

4 tháng 7 2017

1 .  72 GIỜ SAU KHÔNG CÓ NẮNG 

2.   KHI TRÊN ĐỒNG HỒ  KIM DÀI CHỈ SỐ 2

CHO NHA CÁC BẠN IU DẤU

2 tháng 3 2017

trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là: 1: 4 = 1/4 (bể)

Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được là: 1: 3 = 1/3 (bể)

Trong 1 giờ, vòi hai chảy một mình được: 1/3 - 1/4 = 1/12 (bể)

Thời gian vòi hai chảy một mình đầy bể là: 1: 1/12 = 12 giờ

ĐS:... 

29 tháng 8 2016

minh đã đi du lịch trong số ngày là :

  ( 15 + 15 ) : 2 = 15 ( ngày )

                     đáp số : 15 ngày 

8 tháng 9 2021

15ngày

 

8 tháng 3 2016

chịu duyet di

8 tháng 3 2016

Đ / S : 17,5 giờ 

Ai tích mình mình tích lại ( thề )

25 tháng 8 2021

Sửa đề

Có một bể nước, nếu cho vòi A chảy vào bể thì sau \(2\frac{1}{4}\)giờ bể đầy.

Vòi B cách đáy bể \(\frac{1}{3}\)chiều cao của bể. Nếu bể đầy nước, mở vòi B thì sau 3 giờ vòi B không chảy nữa. Giả sử bể không có nước, mở cả hai vòi cùng 1 lúc thì sau bao lâu bể đầy? 

Giải

Đổi: \(2\frac{1}{4}=\frac{9}{4}\)

 Mỗi giờ vòi  A chảy được là:

\(1\div\frac{9}{4}=\frac{4}{9}\) ( bể )

Vòi B cách miệng bể là:

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\) ( chiều cao bể )

Mỗi h vòi B chảy ra hết là:

\(\frac{2}{3}\div3=\frac{2}{9}\) ( bể )

Thời gian vòi A chảy vào \(\frac{1}{3}\) bể là:

\(\frac{9}{4}\times\frac{1}{3}=\frac{3}{4}\) ( giờ )

Lúc này thì vòi A chảy vào, vòi B chảy ra như vậy mỗi giờ có thêm lượng nước là:

\(\frac{4}{9}-\frac{2}{9}=\frac{2}{9}\) ( bể )

Thời gian cả 2 vòi chảy được \(\frac{2}{3}\) bể là:

\(\frac{2}{3}\div\frac{2}{9}=3\) ( giờ )

Bể không có nước, mở cả 2 vòi cùng 1 lúc thì thời gian chảy đầy bể là:

\(3+\frac{3}{4}=3\frac{3}{4}\) ( giờ )

Đổi \(3\frac{3}{4}\)giờ \(=\)3 giờ 45 phút

25 tháng 8 2021

Thank you

28 tháng 4 2018

tùy nắng mưa là do trời quyết,muốn biết thì xem dự báo thời tiết

28 tháng 4 2018

xem dự báo thời tiết khác biết

12 tháng 9 2015

Theo đề bài, thì mẹ Tũn bán trong :

224 : 32 = 7 ( ngày )

Nếu giả sử, ngày nào cũng là ngày nắng thì mẹ bán được :

42 x 7 = 294 ( kg )

Thì số kg gạo dôi ra là :

294 - 224 = 70 ( kg )

Như vậy, ta có hiệu giữa ngày nắng và ngày mưa là :

42 - 28 = 14( kg )

Vậy số ngày mưa có là :

70 : 14 = 5 ( ngày )

Suy ra, số ngày nắng có là : 7 - 5 = 2 ( ngày )
Đáp số : 2 ngày

11 tháng 9 2015

Hình như đây là dạng toán giả thiết tạm

25 tháng 2 2016

Đổi: 5 giờ 20 phút = 16/3 giờ.
Trung bình mỗi giờ vòi 1 chảy được số phần bể là:    1 : 16/3 = 3/16 ( bể )
Trung bình mỗi giờ vòi 2 chảy được số phần bể là:    1 : 8 = 1/8 ( bể )
Trung bình mỗi giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là:    3/16 + 1/8 = 5/16 ( bể )
Trong 2 giờ cả 2 vòi chảy được số phần bể là:    5/16 * 2 = 5/8 ( bể )
Trong 2 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là:    1/8 * 2 = 1/4 ( bể )
Vậy sau khi khoá vòi 2 thì lượng nước có trong bể là:    5/8 + 1/4 = 7/8 ( bể )
Đáp số: 7/8 bể