K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(V=2l\Rightarrow m_1=2kg\)

\(t_{_1}=60^oC\)

\(m_3=0,5kg\)

\(t_{2,3}=20^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c_3=880J/kg.K\)

\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)

========

a) \(Q_1=?J\)

b) \(m_2=?kg\)

a) Nhiệt lượng nước ấm tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_{1,2}.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(60-40\right)=168000J\)

b) Khối lượng nước trong ấm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(m_3.c_3+m_2.c_{1,2}\right).\left(t-t_{2,3}\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=\left(0,5.880+m_2.4200\right)\left(60-20\right)\)

\(\Leftrightarrow168000=17600+168000m_2\)

\(\Leftrightarrow150400=168000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{150400}{168000}=0,9kg\)

30 tháng 4 2023

khối lượng nước đổ thêm đã là 2kg rồi mà bạn tính ra 0,9 thì mik cx phục luôn

22 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ  20 0 C  đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :

   

- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :

Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay    Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :

    Q t p = m . q

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

15 tháng 5 2021

a, 

Đổi 300g= 0,3kg

Nhiệt lượng do ấm nhôm thu vào :

Q1 = c1 . m1 . Δt1 = 880.0,3.80= 21120 J

( Δt= t2 - t1 = 100 - 25 = 75 C )

Nhiệt lượng do nước thu vào :

Q2 = c2 . m2 . Δt2 = 4200.2.80= 140800J

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm :

Q= Q+ Q2 = 161920 J 

10 tháng 5 2021

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ấm nhôm là: 

Q1=5.880.(100-25)=330000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho nước là:

Q2=1,6.4200.(100-25)=504000(J)

nhiệt lượng cần thiết cung cấp làm sôi ấm nước là:

Q=Q1+Q2=504000+330000=834000(J)

25 tháng 10 2019

Đáp án D

16 tháng 5 2021

khối lượng nước \(m_1=1000.0,001=1\left(kg\right)\)

nhiệt lượng cần đun sôi nước \(Q=m_1C_1\left(100-20\right)+m_2C_2\left(100-20\right)=1.4200.80+0,4.880.80=364160\left(J\right)\)

 

16 tháng 5 2021

đổi 400g=0,4kg

1 lít nước=0.001m3

=>khối lượng nươc : 0,001.1000=1kg

nhiệt lượng cần thiết cho nước:

Q1=1.4200.(100-20)=336000(J)

nhiệt lượng cân thiết cho ấm nhôm:

Q2=0,4.880.(100-20)=28160(J)

nhiệt lượng cần thiết để ấm nước sôi

Q=Q1+Q2=28160+336000=364160(J)

15 tháng 5 2023

a) nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(100-30\right)=13300J\)

b) khối lượng nước có trong ấm là:

theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)+m_3.c_3.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.380.\left(100-30\right)=0,5.880.\left(30-25\right)+m_3.4200.\left(30-25\right)\\ \Leftrightarrow13300=2200+21000m_3\\ \Leftrightarrow m_3\approx0,5kg\)

15 tháng 5 2023

làm sao để ra 0,5 vậy bạn

3 tháng 10 2017

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước:

Q 1 = m 1 c 1 t 2 - t 1 = 672000J

Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm:  Q 2 = c 2 t 2 - t 1  = 35200J.

Nhiệt lượng do dầu toả ra để đun nóng ấm và nước:

Q =  Q 1 + Q 2 = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra:  Q TP  = 2357333J.

Mặt khác:  Q TP  = m.q nên m = 0,051 kg.