K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?A. Lúa gạo.B. Ngô.C. Mía.D. lúa mì.Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi làA. vật liệu.B. nhiên liệu.C. nguyên liệu.D. vật liệu hoặc nguyên liệuCâu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?A. Kiên trì chạy bộ.B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.C. Ăn...
Đọc tiếp

Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo.

B. Ngô.

C. Mía.

D. lúa mì.

Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu

Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?

A. Kiên trì chạy bộ.

B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.

C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.

D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.

Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?

A. Chất đạm

B. Chất bột

C. Chất béo

D. Vitamin và chất khoáng

Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. nước biển

B. nước cất

C. nước khoáng

D. gỗ

Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C. mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. nghiền nhỏ muối ăn

B. đun nóng nước

C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều

D. bỏ thêm đá

Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. hỗn hợp nước đường.

B. hỗn hợp nước muối

C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.

D. hỗn hợp nước và rượu.

Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:

A. dung dịch

B. huyền phù

C. nhũ tương

D. chất tinh khiết

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối

B. Nước phù sa

C. Nước trà

D. Nước máy

 

 

3
21 tháng 12 2021

Câu 4. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo.

B. Ngô.

C. Mía.

D. lúa mì.

Câu 5. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu.

B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu.

D. vật liệu hoặc nguyên liệu

Câu 6. Để có một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?

A. Kiên trì chạy bộ.

B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.

C. Ăn đầy đủ, đa dạng các chất dinh dưỡng.

D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.

Câu 7: Chất nào có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có 1 cơ thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật?

A. Chất đạm

B. Chất bột

C. Chất béo

D. Vitamin và chất khoáng

Câu 8: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. nước biển

B. nước cất

C. nước khoáng

D. gỗ

Câu 9: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:

A. tính chất của chất.

B. thể của chất.

C. mùi vị của chất.

D. số chất tạo nên.

Câu 10: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. nghiền nhỏ muối ăn

B. đun nóng nước

C. vừa cho muối ăn vào vừa khuấy đều

D. bỏ thêm đá

Câu 11: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. hỗn hợp nước đường.

B. hỗn hợp nước muối

C. hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.

D. hỗn hợp nước và rượu.

Câu 12. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là:

A. dung dịch

B. huyền phù

C. nhũ tương

D. chất tinh khiết

Câu 13. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù?

A. Nước muối

B. Nước phù sa

C. Nước trà

D. Nước máy

 

21 tháng 12 2021

C

C

C

D

B

D

C

C

B

 

 

Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ?
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.

24 tháng 5 2021

Than đá được hình thành khi xác thực vật chết chìm trong môi trường đầm lầy chịu tác động của nhiệt và áp lực địa chất trong hàng trăm triệu năm. Theo thời gian, vật chất thực vật biến đổi từ than bùn ẩm, ít carbon, thành than đá, một loại đá trầm tích đen hoặc nâu đen năng lượng và đậm đặc carbon.

13 tháng 5 2021

Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2 (Severe acute respiratory syndrome corona virus 2)

13 tháng 5 2021

Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2

  
13 tháng 12 2021

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

13 tháng 12 2021

27 tháng 12 2020

Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo.

Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ.

27 tháng 12 2020

thank you nhen

yeu

1. 

- Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.

- Rêu khác với cây có hoa là :
+ rêu chưa có rễ thật, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử ( còn cây có hoa sinh sản bằng hạt ).
+ cây có hoa : cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, có mạch dẫn phát triển, sinh sản bằng hạt.

3. Tảo được coi là thực vật bậc thấp do cơ thể rất đơn giản. Cơ thể chủ yếu sống trong nước. Mức độ tổ chức cơ thể chủ yếu là đơn bào. Tuy đã có sắc tố quang hợp để thực hiện quang hợp nhưng không có lục lạp hoạt động chuyên hóa như ở thực vật.

4. 

So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.

* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp

* Khác nhau:

- Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.

- Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.

rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì: Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

6.  Cây dương sỉ có lá mầu xanh, thường mọc ở vùng khô cằn thường ở núi đá, núi đất,...

- Cây thuộc loại cây bụi, có tàu lá và trên tàu lá có nhiều lá nhỏ, Khi tàu lá còn non nó cuốn lại như cái vòi voi, và khi tàu lá trưởng thành nó được duỗi ra và đây là cách nhận biết dễ nhất so với các loại cây khác,..

20 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nha!!!!yeuyeuyeu

 

7 tháng 2 2022

Tham khảo

1.Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

2.Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng. 
 

7 tháng 2 2022

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)  

+ Không có bộ xương trong  

+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  

+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  

+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

 

 

- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  

+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

6 tháng 1 2021

 Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

6 tháng 1 2021

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng

13 tháng 10 2023

Tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường:

 

- Khai thác đá vôi tạo ra rất nhiều bụi, cùng với khí thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công gây ô nhiễm không khí.

- Gây ô nhiễm nguồn nước, thay đổi pH nước

- Tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng, địa chất từ đó có ảnh hưởng tới hệ thống nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường

17 tháng 10 2023

.......................