K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

7 tháng 1 2017

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc đựng, không khí…) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên

Vì  m 2 = 2 m 1 nhiệt dung riêng  c 2 = 1 2 c 1

⇒ m 1 c 1 c ∆ t 1 = 1 c . 2 m 1 c 1 Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2 ∆ t 2

⇒ ∆ t 1 = ∆ t t = 2 ⇒ t - t 1 = t 2 ⇒ t = t 1 + t 2 t

⇒ Đáp án B

14 tháng 8 2019

B

Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng

Đề kiểm tra Vật Lí 8

Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì  t < t 2 + t 1 2

11 tháng 3 2017

Chọn B

Nhiệt lượng do chất lỏng 2 tỏa ra là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t) = 2.m1. 1/2 .c1.(t2 - t) = m1.c1.(t2 - t)

Nhiệt lượng do chất lỏng 1 thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t - t1)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ⇔ t2 – t = t – t1

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Câu1: Để xác định nhiệt độ bên trong bếp lò người ta đốt cục sắt có m1=0.5kg rồi thả nhanh và bình chứa m2= 4kg nước có nhiệt độ ban đầu là 18oC , nhiệt độ cuối cùng là 28oC xác định nhiệt độ lò bếp Câu 2: Một thau nhôm khối lượng 0.5kg đựng 2kg nước ở 20oC a, Thả vào thau nước một khối lượng 200g lấy ở lò ra .Nước nóng đến 21.2oC tìm nhiệt độ bếp lò bỏ qua sự tỏa nhiệt mtrg b,...
Đọc tiếp

Câu1: Để xác định nhiệt độ bên trong bếp lò người ta đốt cục sắt có m1=0.5kg rồi thả nhanh và bình chứa m2= 4kg nước có nhiệt độ ban đầu là 18oC , nhiệt độ cuối cùng là 28oC xác định nhiệt độ lò bếp

Câu 2: Một thau nhôm khối lượng 0.5kg đựng 2kg nước ở 20oC

a, Thả vào thau nước một khối lượng 200g lấy ở lò ra .Nước nóng đến 21.2oC tìm nhiệt độ bếp lò bỏ qua sự tỏa nhiệt mtrg

b, Thực ra trong trường hợp này là 10% nhiệt lượng cung cấp cho nhau tìm nhiệt độ thực bếp lò

c, Nếu nhiệt độ tỏa ra môi trường bằng 10% nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra thì nhiệt độ bếp là là bao nhiêu

Câu 3: Một chất rắn 100g ở 100oC vào 500g nước ở 15oC thì nhiệt độ sau cùng của vật là 16oC thay nước bằng 800g chất lỏng khác ở 10oC thì nhiệt độ sau cùng là 13oC tìm nhiệt dung của chất lỏng và rắn

Câu 4: Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1=100g chứa m2=400g nước ở nhiệt độ t1=10oC , người ta thả vào nhiệt lượng kế hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng m=200g được nung nòng đến nhiệt độ t2=120oC .Nhiệt độ cân bằng hệ thống là 14oC tính khối lượng nhôm và thiếc trong hợp kim

Câu 5: Người ta thả một miếng đồng m=0,5kg vào 500g nước , miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC . Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao độ

Câu 6: Hai bình nước giống nhau chứa hai lượng nước như nhau bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có t2=1,5 t1 . Sau khi trộn lẫn với nhau nhiệt độ cân bằng là 25oC tìm các nhiệt độ ban đầu mỗi bình

Câu 7: Người ta trộn hai chất lỏng có nhiệt dung riêng ,khối lượng,nhiệt độ,ban đầu lần lượt của chúng là c1,m1,t1 vafc2,m2,t2 . Tính tỉ số khối lượng của hai chất lỏng trong các trường hợp

a, Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất

b, Tỉ số giữa hiệu nhiệt độ ban đầu của 2 chất lỏng với hiệu nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ ban đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng .

Câu 8: Có hai bình cách nhiệt bình 1 chứa m1=2kg nước ở t1=20oC bình 2 chứa m2=4kg ở nhiệt độ t2=60oC người ta rót lượng nước từ bình 1 sang bình 2 sau khi cân bằng nhiệt người ta rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1 nhiệt độ cân bằng bình 1 lúc này 21.95oC

a, Tính nhiệt độ cân bằng bình 2 và khối lượng m trong mỗi bình rót

b, Nếu tiếp tục thực hiện lần 2 tìm nhiệt độ cân bằng mỗi bình

EM ĐANG RẤT CẦN MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ LÀM ĐƯỚC CÀNG NHIỀU CÀNG TỐT NHÉ :))

EM XIN CẢM ƠN NHIỀU Ạ

4
3 tháng 7 2020

CẢM ƠN BẠN NHIỀU NHA

29 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(m_{hh}=1600g=1,6kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

=========

\(c_2=?J/kg.K\)

Khối lượng của chất lỏng:
\(m_{hh}=m_1+m_2\Rightarrow m_2=m_{hh}-m_1=1,6-0,4=1,2\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,4.4200.\left(100-40\right)=100800J\)

Nhiệt dung riêng của chất lỏng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow100800=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{m_2.\left(t-t_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=\dfrac{100800}{1,2.\left(40-25\right)}\)

\(\Leftrightarrow c_2=5600J/kg.K\)

Vậy nhiệt dung riêng của chất đó là 5600J/kg.K

28 tháng 6 2021

Ta có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )

- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .

Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )

- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)

Vậy ...