K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

Chọn D

Tất cả các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của ngoại lực và nội lực

10 tháng 2 2018

Đáp án C

9 tháng 11 2018

- Lớp vỏ địa lý là lớp vỏ Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. (0,5 điểm)

- Phân biệt:

+ Lớp vỏ Trái Đất: là lớp vỏ cứng, mỏng, có chiều dày từ 5km (ở đại dương) đến 70km (ở lục địa), được cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích badan, granit). (0,25 điểm)

+ Lớp vỏ địa lý có chiều dày từ 30 đến 35km tính từ giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương, ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa. Thành phần của lớp vỏ địa lý gồm khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển, chúng xâm nhập và tác động lẫn nhau. (0,25 điểm)

14 tháng 1 2017

Chọn A

Phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ

6 tháng 12 2019

Lợi thế quan trọng nhất của Hoa Kì trong phát triển kinh tế - xã hội là Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ, tiếp giáp 2 đại dương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, thuận lợi giao lưu với các nước trong châu lục và khu vực châu Á Thái Bình Dương, châu Âu (nơi có nền kinh tế phát triển năng động)

=> Chọn đáp án A

21 tháng 12 2018

Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, Nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, được gọi là thềm lục địa (sgk Địa lí 12 trang 15)

=> Chọn đáp án C

2 tháng 11 2019

Chọn D

Sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ