K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

Những đặc điểm nào về cấu trúc làm cho phân tử ADN có tính bền vững tương đối?

- Những đặ điểm :

+ Trên mỗi mạch đơn, các nucleotit liên kết hóa học vs nhau một cách bền vững

+ Trên mạch kép, các cặp Nu giữa 2 mạch đơn liên kết vs nhau bằng liên kết Hidro. Liên kết Hidro là 1 liên kết kém bền nhưng có số lượng lớn

=> Đảm bảo cho cấu trúc không gian của ADN đc ổn định

Tại sao nói tính bền vững trong cấu trúc của adn chỉ có tính chất tương đối?

- Vì 2 mạch của ADN vẫn phải tách ra để thực hiện quá trình tự sao, tổng hợp mARN (sao mã)

- Vik liên kết H kém bền nên dễ dàng bị đứt -> 2 mạch ADN tách nhau ra thực hiện quá trình như trên

3 tháng 3 2022

bạn ơi còn câu tại sao nữa kìa bạn><

 

10 tháng 11 2021

* Tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì:

+ liên kết hidro có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi cần, liên kết hidro có thể đứt, 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.

+ ADN có khả năng đột biến ( đột biến gen)

+ Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phâm dẫn đến thay đổi cấu trúc ADN

10 tháng 11 2021

ADN ổn định tương đối vì:

- Vì gen có thể bị đột biến (đột biến gen) thay đổi câu trúc ADN.

- Ở động vật bậc cao hầu hết ADN nằm trong cấu trúc nhiễm sắc thể mà các nhiễm sắc thể cùng cặp tương đồng thường trao đổi đoạn trong kì đầu giảm phân I làm thay đổi cấu trúc ADN

HT

15 tháng 6 2016

* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: 

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.

- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.

* Những yếu tố cấu trúc:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.

- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.

*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.

 

15 tháng 6 2016

Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: .....................................

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.

- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.

 Những yếu tố cấu trúc:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.

- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.

Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.

1 tháng 12 2021

+ liên kết hidro có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi cần, liên kết hidro có thể đứt, 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.

+ ADN có khả năng đột biến ( đột biến gen)

+ Có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phâm dẫn đến thay đổi cấu trúc ADN

1 tháng 12 2021

Tham khảo

Tính ổn định của ADN chỉ có tính tương đối vì: + liên kết hidro có số lượng lớn nhưng là liên kết yếu nên khi cần, liên kết hidro có thể đứt, 2 mạch đơn của ADN tách nhau ra để ADN tái sinh và sao mã.

1 tháng 10 2021

- ADN có liên kết chạt chẽ, ARN không có hoặc chỉ có tại một số những đoạn nhất định
- ADN liên kết với histon tạo thành cấu trúc NST, ARN thường tồn tại độc lập
- ADN thường có 2 mạch, còn ARN chỉ có 1 mạch. ADN có cơ chế sửa sai linh hoạt.
Những loại có càng nhiều liên kết H thì càng bền.

Số liên kết H bằng 2A + 3G nên ADN càng nhiều G, X thì càng bền

( ARN là ADN trong tế bào chất nha )

1 tháng 10 2021

Bền hơn vì:
-ADN thường nằm trong nhân tế bào, còn ARN thì nằm trong tế bào chất
-ADN có liên kết chạt chẽ, ARN không có hoặc chỉ có tại một số những đoạn nhất định
-ADN liên kết với histon tạo thành cấu trúc NST, ARN thường tồn tại độc lập
-ADN thường có 2 mạch, còn ARN chỉ có 1 mạch.ADN có cơ chế sửa sai linh hoạt.
Những loại có càng nhiều liên kết H thì càng bền.Số liên kết H bằng 2A + 3G nên ADN càng nhiều G, X thì càng bền.

Cre: Len Nguyễn ( https://hoidapvietjack.com )

3 tháng 12 2021

tk

ADN là phân tử có cấu trúc đa phân, gồm nhiều nuclêotit đơn phânADN là một chuỗi xoắn kép với 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh 1 trục theo chiều đều nhau từ trái sang phải. Các vòng xoắn của ADN có đường kính 20 Ăngstrôn và dài 34 Ăngstrôn,  tổng cộng 10 cặp nuclêôtit.

 

ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng  thành phần các nuclêô

3 tháng 12 2021

''tk'' ghi tiết kiệm quá! Ko nên tiết kiệm quá đâu bn , còn nhiều chỗ trống mà , nên bn ghi đầy đủ cx đc mà???

12 tháng 11 2016

hehe ko biết câu B

25 tháng 2 2018

Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, cac Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.
- Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với nhau bằng liên kết hidro giữa các cặp bazo nitrit bổ xung. Tuy lên kết hidro không bền nhưng số lượng liên kết lại rất lớn nên đảm bảo cấu trúc không gian của ADN được ổn định và dễ dàng cắt đứt trong quá trình tự sao.
- Nhờ các cặp Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ xung đã tạo cho chiều rộng ADN ổn định, các vòng xoắn của ADN dễ dàng liên kết với protein tạo cho cấu truc ADN ổn định, thông tin di truyền được điều hòa.
- Từ 4 loại Nu do cách sắp xếp khác nhau đã tạo nên tính đặc trưng và đa dạng của các phân tử ADN ở các loài sinh vật.

Tính ổn định của ADN có tính tương đối vì:
-Sự tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo giữa các cromatit trong từng cặp NST kép tương đồng có thể dẫn đến cấu trúc của NST và ADN thay đổi.
-Các tác nhân gây đột biến lý hóa (phóng xạ, nhiệt độ, bức xạ..) hóa học( các loại hóa chất) thường xuyên tác động và làm thay đổi cấu trúc của ADN.

Chúc bạn học tốt ^^

23 tháng 2 2018

Bản chất hóa học của gen là ADN.Vì vậy,ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền ,nghĩa là thông tin về cấu trúc của protein

Vì:

-sự tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo giữa các cromatit trong từng cặp NST kép tương đồng có thể dẫn đến cấu trúc của NST và ADN bị thay đổi

-có thể xảy ra đột biến do các tác nhân vật lí hóa học từ môi trường ngoài hoặc ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong làm thay đổi cấu trúc ADN

(Đây chỉ là ý kiến của riêng mình.Có gì sai hoặc thiếu sót bạn thông cảm nhé!)

3 tháng 12 2021

Bản chất của cấu trúc không gian của ADN chính là có cấu tạo từ hai hệ mạch xoắn kép và song song với nhau, cả hai mạch này sẽ được duy trì xoắn đều tại một trục cố định theo chiều ngược kim đồng hồ hay nói cách khác là từ trái qua phải. ... Theo quy ước thì 1 trong phân tử ADN sẽ bằng (A+G/T+X).

3 tháng 12 2021

TK

2, - Mô tả cấu trúc không gian của ADNADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit.