K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Đáp án D

26 tháng 1 2017

Đáp án C

21 tháng 5 2017

Đáp án đúng : D

1) 2KI + O3 + H2O --> 2KOH + I2 + O2

Chất khử: KI, chất oxh: O3

2I- + 2O-2 - 6e --> I20 + O20x1
O30 + 6e --> 3O-2x1

 

2) FeS + 12HNO3 --> Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2 + 5H2O

Chất khử: FeS, chất oxh: HNO3

FeS - 9e --> Fe+3 + S+6x1
N+5 + 1e --> N+4x9

 

16 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

 (1) (Sai vì tính axit là tính khử khi tính oxi hóa mạnh thì tính khử yếu)

 (2)  Đ

 (3) Đ

 (4)  Đ

 (5)  Đ

18 tháng 1 2018

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: S + H2SO4 đ g X + H2O. Vậy X là: A. SO2 B. H2S C. H2SO3 D. SO3 Câu 2: trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa? A. Na2SO3 B. SO2 C. H2SO4 D. Na2S Câu 3: Để nhận biết iot người ta dùng: A. Quỳ tím B. hồ tinh bột C. dd AgNO3 D. dd phenolphtaléin. Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh ở trạng cơ bản: A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s23p33d1 . D....
Đọc tiếp

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: S + H2SO4 đ g X + H2O. Vậy X là:

A. SO2

B. H2S

C. H2SO3

D. SO3

Câu 2: trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa?

A. Na2SO3

B. SO2

C. H2SO4

D. Na2S

Câu 3: Để nhận biết iot người ta dùng:

A. Quỳ tím

B. hồ tinh bột

C. dd AgNO3

D. dd phenolphtaléin.

Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh ở trạng cơ bản:

A. 1s22s22p63s23p4.

B. 1s22s22p4

C. 1s22s22p63s23p33d1 .

D. 1s22s22p63s23p6.

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A. điện phân nước.

B. nhiệt phân Cu(NO3)2.

C. nhiệt phân KClO3có xúc tác MnO2.

D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 6: dd H2SO4 phản ứng được với nhóm chất nào sau:

A. Fe, AgNO3, Na2SO4, CuS.

B. Mg, AgNO3, Na2SO3, CuS Ca(OH)2

C. Cu, AgNO3, Na2CO3, PbS

D. Fe, AgNO3, Na2S, CaCO3, CuO.

Câu 7: Phát biểu đúng là

A. Muốn pha loãng axit H2SO4đặc, ta rót nước vào axit.

B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.

C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.

D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

Câu 8: Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí để thở ?

A. 10 – 20.

B.20 – 30.

C. 30 – 40.

D. 40 – 50.

Câu 9: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ?

(1) O3 + Ag →

(2) O3 + KI + H2O →

(3) O3 + Fe →

(4) O3 + CH4 →

A. 1, 2.

B.2, 3.

C. 2, 4.

D. 3, 4.

Câu 10: Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau :

H2 + S → H2S (1)

S + O2 → SO2 (2)

A. S chỉ có tính khử.

B.S chỉ có tính oxi hóa.

C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

D. S chỉ tác dụng với các phi kim.

Câu 11: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 5.

B. 6.

C. 8.

D. 7.

Câu 12: Hòa tan hết 2,61 gam hỗn hợp Fe, Zn, Al và kim loại M trong dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 448 ml khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 2,49 g

B. 3,45g

C. 4,53 g

D. 5,37 g

II. tự luận 6đ

1. hòa tan hoàn toàn 17,5g hỗn hợp Fe,Al,Zn trong dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 l H2 đktc. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

2. cho 4,48l SO2 đktc td NaOH 1M 300ml . tính khối lượng muối thu được

3. a. cho 5,76 g kim loại A td dd HCl đủ thu được 5,376l đktc tìm A

b. cho 5,4 g kim loại A tác dụng với HCl thu được 6,72 lít khí H2(đktc) tìm A biết A có hóa trị III

4. đốt cháy hoàn toàn 8g kim loại A hóa trị 2 trong oxi dư thu được 11,2g chất rắn . tìm A

5. cho 16,6g hỗn hợp kim laoij Al,Fe tác dungj dd HCl thu được 11,2 l H2đktc. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu

1
4 tháng 5 2019

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: S + H2SO4 đ g X + H2O. Vậy X là:

A. SO2

B. H2S

C. H2SO3

D. SO3

Câu 2: trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa?

A. Na2SO3

B. SO2

C. H2SO4

D. Na2S

Câu 3: Để nhận biết iot người ta dùng:

A. Quỳ tím

B. hồ tinh bột

C. dd AgNO3

D. dd phenolphtaléin.

Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh ở trạng cơ bản:

A. 1s22s22p63s23p4.

B. 1s22s22p4

C. 1s22s22p63s23p33d1 .

D. 1s22s22p63s23p6.

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A. điện phân nước.

B. nhiệt phân Cu(NO3)2.

C. nhiệt phân KClO3có xúc tác MnO2.

D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 6: dd H2SO4 phản ứng được với nhóm chất nào sau:

A. Fe, AgNO3, Na2SO4, CuS.

B. Mg, AgNO3, Na2SO3, CuS Ca(OH)2

C. Cu, AgNO3, Na2CO3, PbS

D. Fe, AgNO3, Na2S, CaCO3, CuO.

Câu 7: Phát biểu đúng là

A. Muốn pha loãng axit H2SO4đặc, ta rót nước vào axit.

B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.

C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.

D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

Câu 8: Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí để thở ?

A. 10 – 20.

B.20 – 30.

C. 30 – 40.

D. 40 – 50.

Câu 9: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ?

(1) O3 + Ag →

(2) O3 + KI + H2O →

(3) O3 + Fe →

(4) O3 + CH4 →

A. 1, 2.

B.2, 3.

C. 2, 4.

D. 3, 4.

Câu 10: Kết luận gì có thể rút ra được từ 2 phản ứng sau :

H2 + S → H2S (1)

S + O2 → SO2 (2)

A. S chỉ có tính khử.

B.S chỉ có tính oxi hóa.

C. S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.

D. S chỉ tác dụng với các phi kim.

Câu 11: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 5.

B. 6.

C. 8.

D. 7.

Câu 12: Hòa tan hết 2,61 gam hỗn hợp Fe, Zn, Al và kim loại M trong dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 448 ml khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 2,49 g

B. 3,45g

C. 4,53 g

D. 5,37 g

Bài 2:1. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot?2. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:a) Oxi và ozon đều có tính chất oxi hóa.b) Ozon có tính chất oxi hóa mạnh hơn oxi.3. Viết phương trình phản ứng của các nguyên tố halogen khi tác dụng với nước (ghi rõ điềukiện, nếu có) ?4. Từ Clo viết phương trình phản ứng điều chế nước Giaven và Clorua vôi?5. Muối...
Đọc tiếp

Bài 2:
1. Viết 2 phương trình phản ứng chứng minh Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot?
2. Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh rằng:
a) Oxi và ozon đều có tính chất oxi hóa.
b) Ozon có tính chất oxi hóa mạnh hơn oxi.
3. Viết phương trình phản ứng của các nguyên tố halogen khi tác dụng với nước (ghi rõ điều
kiện, nếu có) ?
4. Từ Clo viết phương trình phản ứng điều chế nước Giaven và Clorua vôi?
5. Muối ăn không những có tầm quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người mà còn là
nguyên liệu để sản xuất NaOH. Viết phương trình hóa học của phản ứng sản xuất NaOH từ muối
ăn
6. Viết phương trình phản ứng chứng minh HF có thể ăn mòn thuỷ tinh và phương trình của Flo
tác dụng với nước?

1
14 tháng 3 2022

Cl2 + 2NaBr --> 2NaCl + Br2
Cl2 +2NaI --->2 NaCl + I2