K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2018

Trả lời:

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

18 tháng 5 2018

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

15 tháng 5 2021

Kinh tế:

- Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

* Xã hội:

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...

- Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực. 

- Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ. 



 

30 tháng 7 2017

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.

- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.

- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:

     + Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).

     + Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).

     + Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.

9 tháng 11 2021

Tham khảo:

undefined

9 tháng 11 2021

Vậy Mĩ và Nhật đã có những biện pháp nào để thoát khủng hoảng kinh tế thế giới ạ

16 tháng 1 2018

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.
- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.
- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề :
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp ; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực

6 tháng 2 2021

Khi cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra , các nước tư bản Pháp,.. tăng cường bóc lột sức lao động , tài nguyên tại các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam nhằm bù đắp những tổn thất về kinh tế tại chính quốc làm cho đời sống , phát triển của nhân dân Việt Nam vô cùng khốn khổ và đứng trên bờ vực của cái chết. 

6 tháng 2 2021

Vì Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào Pháp nên cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933)

2 tháng 4 2017

Đáp án A

Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân

- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm phải bán với giá thấp.

- Công nhân bị thất nghiệp, đồng lương giảm sút

- Tiểu tư sản đời sống bấp bênh

- Tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.

14 tháng 12 2018

*Kinh tế:

- Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

*Xã hội:

- Đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ: nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh,...

- Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.

- Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố trắng hòng dập tắt phong trào cách mạng vừa bùng nổ.

19 tháng 10 2021

Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô đã

A. tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.

B. kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.

C. không tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.

 

D. có sửa đổi nhưng chưa triệt để 

 

16 tháng 9 2019

Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô vì Liên Xô lúc này có con đường phát triển riêng, Liên Xô như một thế giới riêng và nằm ngoài những vận động của kinh tế tư bản chủ nghĩa trên thế giới nên nền kinh tế thế giới lúc đó vận hành không tác động gì đáng kể đến Liên Xô, thậm chỉ khủng hoảng nổ ra kinh tế Liên Xô còn có lợi hơn.

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất cũng không tác động gì nhiều đến Liên Xô, Liên Xô khủng hoảng thực chất là do những hạn chế, mâu thuẫn tiềm ẩn ngay trong bản thân bộ máy nhà nước Liên Bang Xô Viết và cách thức vận hành kinh tế của Liên Xô.

- Về kinh tế: cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ngày càng lộ ra nhiều vấn đề.

- Về chính trị: mâu thuẫn nội bộ chính trị ngày càng trở nên phức tạp, chủ nghĩa xét lại ngày càng mở rộng và làm ảnh hưởng đến nền chính trị Liên Xô.

- Tình hình xã hội mỗi lúc một nhiều vấn đề và Liên Xô đã không giải quyết triệt để được.

- Với riêng dầu mỏ, nếu năm 1929-1933, Liên Xô nằm ngoài quỹ đạo kinh tế tư bản chủ nghĩa thì năm 1973 Liên Xô đã tương đối hội nhập vào kinh tế thế giới qua việc xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên,khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất còn giúp Liên Xô vì giá dầu tăng lên, làm lợi cho ngân sách Liên Xô, nhưng sau này, khi Mỹ bắt tay với Ả rập xê út tăng cường khai thác và giảm giá dầu, từ đó Liên Xô gặp khó khăn trong xuất khẩu dầu mỏ do giá dầu giảm mạnh. Đồng thời các vấn đề trong nước ngày càng lộ ra và Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

- Nhìn chung, vấn đề khủng hoảng của Liên Xô do nhiều nguyên nhân tiềm ẩn về cả kinh tế chính trị xã hội, dầu mỏ chỉ là một trong những nguyên nhân kinh tế thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng đó.

19 tháng 9 2019

Vì Liên Xô có đường lối kinh tế riêng, khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến Liên Xô. Nhưng cuộc khủng hoảng dầu mỏ là sự khởi đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội, Liên Xô không là ngoại lệ.