K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2019

Chọn D

31 tháng 5 2019

Đáp án D

- Ban đầu có 60 cá thể (30 đực: 30 cái)

à mật độ =   cá thể/m2

- Sau 1 năm, số cá thể quần thể = 60 + 30x36 =1140 cá thể

à mật độ = cá thể/m2

 

Sau 1 năm, mật độ cá thể của quần thể tăng lên:   lần. 

28 tháng 10 2018

Kích thước quần thể tại thời điểm t: Nt = No + B - D + I - E. Với: N0 = 2000 (ban đầu)

B = 4,5% một năm D = 1,25% một năm và I, E = 0

Sau 1 năm   = No + B – D + I - E = 2000 + 2000.0,045 - 2000.0,0125 = 2065

Sau năm thứ 2 =  + B - D + I - E = 2065 + 2065.0,045 - 2065.0,0125 = 2132

Vậy: A đúng

23 tháng 6 2017

Đáp án B

(1) Sai. Quần thể vẫn có thể phục hồi lại được nếu điều kiện trở nên thuận lợi.

(2) Sai. Kích thước quần thể (tính theo số lượng cá thể) thường tỉ lệ nghịch với kích thước của cá thể trong quần thể.

(3) Đúng.

     (4) Đúng. Nếu kích thước quá lớn, cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể cũng như ô nhiễm, bệnh tật,… tăng cao, dẫn đến một số cá thể xuất cư khỏi quần thể và mức tử vong cao

26 tháng 4 2017

Chọn B

Có 3 phát biểu đúng là: I, II, IV.

Còn III sai vì kích thước quần thể tại thời điểm t được tính: Nt = No + B – D + I – E

(Với: B là tỉ lệ sinh, D là tỉ lệ mức tử vong, I là mức nhập cư, E là mức độ xuất cư, No là kích thước quần thể ban đầu)

→ Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm kích thước quần thể giảm

8 tháng 8 2019

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là: I, II, IV → Đáp án B

III – Sai. Vì kích thước quần thể tại thời điểm t được tính: Nt = No + B – D + I – E (B là tỉ lệ sinh, D là tỉ lệ mức tử vong, I là mức nhập cư, E là mức độ xuất cư, No là kích thước quần thể ban đầu)

→ Mức sinh sản giảm và mức tử vong tăng là nguyên nhân làm kích thước quần thể giảm.

3 tháng 4 2022

Số lượng cá thể trong quần thể thể hiện đặc trưng nào sau

A. Tăng trưởng. B. Thành phần nhóm tuổi.

 

C. Tỷ lệ đực/cái. D. Kích thước

 

3 tháng 4 2022

D

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

 

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là: 

A.

B.

C.

D.

1
26 tháng 11 2017

Đáp án A

Ta có công thức: N = 

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

 

Theo bài à  à R = 2 

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá...
Đọc tiếp

Kích thước quần thể có thể được xác định bằng phương pháp bắt thả của Seber 1982, theo đó trong lần bắt thứ nhất, các cá thể bị bắt được đánh dấu lại rồi thả về với môi trường của chúng. Sau 1 khoảng thời gian ngắn, người ta quay lại và tiến hành bắt lần 2. Dựa trên số lượng cá thể bị bắt ở lần 1 (và bị đánh dấu), số lượng cá thể bị bắt ở lần 2 (gồm các cá thể đã bị đánh dấu - bắt ở lần 1 và các cá thể chưa bị đánh dấu) người ta có thể tìm ra kích thước quần thể.

Một nhà sinh thái học nghiên cứu số lượng của một loài động vật tại một khu vực bằng phương pháp này. Trong lần bắt đầu tiên ông thu được 8 cá thể, sau vài ngày ông quay lại và bắt lần thứ 2 và thu được 11 cá thể. Sau khi tính toán, ông cho rằng quần thể này có khoảng 35 cá thể. Khoảng cách giữa 2 lần bắt là ngắn, không đủ cho số lượng cá thể thay đổi. Số lượng cá thể bị bắt xuất hiện ở cả hai lần bắt là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
6 tháng 12 2017

Đáp án: A

Ta có công thức: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

N là số cá thể của quần thể ở thời điểm đánh dấu

M là số cá thể đánh dấu ở lần 1

C là số cá thể đánh dấu ở lần 2

R là số cá thể xuất hiện ở cả 2 lần bắt

Theo bài → Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → R = 2