K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

- Ở nhà em thường sử dụng những đồ dùng: cốc, chén, bát, đũa, tủ lạnh, ti vi, quạt điện,...

- Để giữ cho chúng bền, đẹp, em phải:

+ Bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp

+ Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng em chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.

có bạn mới không

24 tháng 7 2017

- Để môi trường xung quanh nhà sạch sẽ, em đã:

+ Vứt rác đúng nơi quy định.

+ Thường xuyên quét dọn nhà cửa.

+ Nhổ sạch cỏ, cây dại xung quanh nhà ở.

+ Phát quang bụi rậm.

- Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,... Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khỏe tốt, học hành hiệu quả hơn.

18 tháng 6 2019

- Để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà, chúng ta cần:

+ Sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. Thuốc men cần để đúng nơi quy định, xa tầm với của trẻ em và nên có tủ thuốc gia đình.

+ Thức ăn không nên để lẫn với các chất tẩy rửa hoặc các hóa chất khác.

+ Xem xét trong nhà của mình và liệt kê những thứ nếu ta ăn hoặc uống nhầm sẽ bị ngộ độc và cho biết chúng được cất ở đâu.

+ Không nên ăn thức ăn ôi thiu. Phải rửa sạch thức ăn trước khi đem chế biến và không để ruồi, gián, chuột,... đụng vào thức ăn dù còn sống hay đã nấu chín.

+ Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, bả chuột,.. cần được cất giữ riêng và có nhãn mác để tránh sử dụng nhầm lẫn.

10 tháng 10 2021

chúng ta sẽ 

22 tháng 11 2019

- Hình 1:

+ Bàn, ghế: để bạn nhỏ ngồi.

+ Sách, vở: để bạn nhỏ đọc.

+ Móc treo quần áo: giúp treo quần áo.

+ Kệ sách: để đựng sách, đồng hồ, đồ dùng học tập.

+ Đồng hồ: giúp bạn nhỏ xem giờ.

- Hình 2:

+ Tủ: đựng vật dụng trong bếp.

+ Dao, thớt: dùng để chặt, thái đồ ăn.

+ Nồi, chảo: giúp đựng, đun nấu thức ăn.

+ Bồn nước: để rửa tay, rửa bát đũa, thực phẩm.

+ Bếp ga: dùng để đun nấu thức ăn.

+ Tủ lạnh: giúp bảo quản thực phẩm.

+ Bình hoa: giúp trang trí cho bếp.

+ Bàn ghế: dùng để đựng thức ăn và ngồi ăn.

+ Lồng bàn: giúp bảo quản thức ăn.

- Hình 3:

+ Nồi cơm điện: để đun chín thực phẩm.

+ Bình : giúp trang trí.

+ Đồng hồ: dùng để xem giờ.

+ Cốc, chén: đựng các loại nước để uống.

+ Ti vi: giúp ta biết những thông tin, chương trình.

+ Đài: giúp nghe thông tin cần thiết.

+ Kìm: bẻ, vặn,... sửa chữa vật dụng.

+ Quạt điện: để chúng ta mát.

+ Ghế: dùng để ngồi.

+ Điện thoại: giúp liên lạc.

25 tháng 10 2018

a) Việc nên làm:

- Quét rác, xách nước, tưới cây.

- Chăm sóc cây hoa, hái lá khô già, bắt sâu, .....

- Tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp.

- Đại, tiểu tiện đúng nơi quy định.

- Vứt rác đúng nơi quy định.

b) Việc không nên làm:

- Không viết, vẽ bẩn lên bàn, lên tường

- Không vứt rác, không khạc nhổ bừa bãi

- Không trèo cây, bẻ cành, hái vứt hoa, dẫm lên cây

11 tháng 5 2021

2222222222222222222222222

22 tháng 10 2017

Em ở quận Cầu Giấy- thành phố Hà Nội. Trong quận em, người dân thường làm nghề giáo viên, bác sĩ, công an, luật sư, bác sĩ, kinh doanh và công nhân.

1 tháng 1 2018

Để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường, chúng ta nên:

- Chơi các trò chơi lành mạnh, không gây nguy hiểm: đá cầu, nhảy dây, ô ăn quan.

- Khi lên xuống cầu thang, chúng ta nên đi theo hàng lối, và nhường nhịn nhau.

- Khi ở trên tầng, chúng ta nên đi lại nhẹ nhàng.

Để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường, chúng ta không nên:

- Chạy nhảy, nô đùa, đuổi bắt nhau.

- Chơi các trò chơi mạo hiểm: kéo, víu áo nhau, xô đẩy nhau.

- Nhoài người ra khi ở trên tầng.

- Chạy nhảy, nô đùa khi lên, xuống cầu thang.

17 tháng 9 2019

Vào lúc nghỉ ngơi, ông em đọc báo, bà em và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và chị em cùng chơi với nhau.

1 tháng 7 2017

- Quét dọn vệ sinh.

- Nhặt giấy rác.

- Lau chùi đồ đạc.