K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Gọi unn là số tiền sau mỗi tháng ông An còn nợ ngân hàng.

Lãi suất mỗi tháng là 1% .

Ta có:

u1 = 1 000 000 000 đồng.

u2 = u1 + u1.1% - a = u1(1 + 1%) – a (đồng)

u3 = u1(1 + 1%) – a + [u1(1 + 1%) – a].1% – a = u1(1 + 1%)2 – a(1 + 1%) – a

...

un = u1(1 + 1%)n-1 – a(1 + 1%)n-2 – a(1 + 1%)n-3 – a(1 + 1%)n-4 – ... – a.

Ta thấy dãy a(1 + 1%)n-1; a(1 + 1%)n-3; a(1 + 1%)n-4; ...; a lập thành một cấp số nhân với số hạng đầu a1 = a và công bội q = 1 + 1% = 99% có tổng n – 2 số hạng đầu là:

\({S_{n - 2}} = \frac{{a\left[ {1 - {{\left( {99\% } \right)}^{n - 2}}} \right]}}{{1 - 99\% }} = 100a\left[ {1 - {{\left( {99\% } \right)}^{n - 2}}} \right]\).

Suy ra un = u1(1 + 1%)n-1 – 100a[1 – (99%)n-2].

Vì sau 2 năm = 24 tháng thì ông An trả xong số tiền nên n = 24 và u24 = 0. Do đó ta có:

u24 = u1(1 + 1%)23 – 100a[1 – (99%)22] = 0

⇔ 1 000 000 000.(99%) – 100a[1 – (99%)22] = 0

⇔ a = 40 006 888,25

Vậy mỗi tháng ông An phải trả 40 006 888,25 đồng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}{A_0} = 100\\{A_1} = 100 + 100 \times 0,008 - 2 = 98,8\\{A_2} = 98,8 + 98,8 \times 0,008 - 2 = 97,59\\{A_3} = 97,59 + 97,59 \times 0,008 - 2 = 96,37\\{A_4} = 96,37 + 96,37 \times 0,008 - 2 = 95,14\\{A_5} = 95,14 + 95,14 \times 0,008 - 2 = 93,9\\{A_6} = 93,90 + 93,90 \times 0,008 - 2 = 92,65\end{array}\)

Vậy sau 6 tháng số tiền chị Hương còn nợ là 92,65 triệu đồng.

b, Ta có:

\(\begin{array}{l}{A_0} = 100\\{A_1} = {A_0} + {A_0} \times 0,008 - 2 = 1,008{A_0} - 2\\{A_2} = {A_1} + {A_1} \times 0,008 - 2 = 1,008{A_1} - 2\\{A_3} = {A_2} + {A_2} \times 0,008 - 2 = 1,008{A_2} - 2\\...\\ \Rightarrow {A_n} = {A_{n - 1}} + {A_{n - 1}} \times 0,008 - 2 = 1,008{A_{n - 1}} - 2\end{array}\)

6 tháng 6 2017

Đáp án D

Áp dụng công thức 73 = 50(1+r)8 ta được lãi suất một quý là  r = 73 50 8 - 1 ≈ 0 , 0484 .

Do đó lãi suất một tháng là  r : 3 ≈ 0 , 0161 .

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Số tiền ông An nhận được sau 1 tháng:

\({A_1} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^1} = 100,5\) (triệu đồng)

Số tiền ông An nhận được sau 2 tháng:

\({A_2} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^2} = 101,0025\) (triệu đồng)

b) Số tiền ông An nhận được sau 1 năm:

\({A_{12}} = 100{\left( {1 + \frac{{0,06}}{{12}}} \right)^{12}} = 106,1678\) (triệu đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Số năm để người đó có được tổng số tiền cả vốn và lãi 15 triệu đồng là:

\(y_1=log_{1,06}\left(\dfrac{15}{10}\right)\simeq7\left(năm\right)\)

Số năm để người đó có được tổng số tiền cả vốn và lãi 20 triệu đồng là:

\(y_2=log_{1,06}\left(\dfrac{20}{10}\right)\simeq12\left(năm\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Số tiền chị có trong ngân hàng sau tháng 1 là:

\({P_1} = 100 + 100.0,5\%  + 6 = 106,5\) (triệu đồng)

b)    Số tiền chị có trong ngân hàng sau 2 tháng là:

\({P_2} = 106,5 + 106,5.0,5\%  + 6 = 113,0325\) (triệu đồng)

Số tiền chị có trong ngân hàng sau 3 tháng là:

\({P_1} = 113,0325 + 113,0325.0,5\%  + 6 \approx 119,6\) (triệu đồng)

c)    Dự đoán công thức của \({P_n}\): \({P_n} = 100.{\left( {1 + 0,5\% } \right)^n}\)

31 tháng 12 2023

-Gọi số tiền sinh viên A có được sau n tháng là \(u_n\) (đồng) (\(u_n>0;n\in N\cdot\)).

-Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=2.10^6\left(đồng\right)\\u_{n+1}=\left(100\%+0,6\%\right)u_n+10^5=1,006u_n+10^5\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

(NHÁP:

-Ta sẽ tạo ra dãy cấp số nhân có liên hệ với (1). Để làm vậy, trước tiên đặt \(v_n=u_n-a\Rightarrow u_n=v_n+a\) (a là hằng số).

Khi đó \(v_{n+1}+a=1,006\left(v_n+a\right)+10^5\)

\(\Rightarrow v_{n+1}=1,006v_n+\left(1,006a-a+10^5\right)\)

Để tạo thành cấp số nhân, \(1,006a-a+10^5=0\), giải ra ta được: \(a=\dfrac{-5.10^7}{3}\))

*Đặt \(v_n=u_n+\dfrac{5.10^7}{3}\Rightarrow u_n=v_n-\dfrac{5.10^7}{3}\). Thế vào (1) ta được:

\(v_{n+1}=1,006v_n\) => \(\left(v_n\right)\) là cấp số nhân với \(q=1,006\)

Ta lại có: \(v_1=u_1+\dfrac{5.10^7}{3}=2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\)

\(\Rightarrow v_n=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{n-1}\)

\(\Rightarrow u_n=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{n-1}-\dfrac{5.10^7}{3}\)

Vậy sau 12 tháng sinh viên A có:

\(u_{12}=\left(2.10^6+\dfrac{5.10^7}{3}\right).1,006^{11}-\dfrac{5.10^7}{3}=3.269.633,331\left(đồng\right)\)

 

 

Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:

\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(đồng\right)\)

Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:

\(400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)\left(1+0,05\right)=400\cdot10^6\cdot\left(1+0,05\right)^2\left(đồng\right)\)

...

Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:

\(400000000\left(1+0,06\right)^5=535290231\left(đồng\right)\)

Sau 1 năm số tiền ông A nhận được là:

400⋅106⋅(1+0,05)(đ�^ˋ��)

Sau 2 năm số tiền ông A nhận được là:

400⋅106⋅(1+0,05)(1+0,05)=400⋅106⋅(1+0,05)2(đ�^ˋ��)

...

Sau 5 năm số tiền ông A nhận được sẽ là:

400000000(1+0,06)5=535290231(đ�^ˋ��)

Theo đề, ta có: A>=800

=>\(500\left(1+0.075\right)^n>=800\)

=>\(1.075^n>=1.6\)

=>\(n>=log_{1.075}1.6\simeq6.5\)

=>Sau ít nhất 7 năm thì số tiền bác Minh thu được là ít nhất 800 triệu