K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2017

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

14 tháng 7 2017

- Ôi trời ơi, chị viết chữ đẹp dữ :*

1 tháng 2 2019

a. Sắt (II) Oxit: \(FeO\)

Sắt (III) Oxit: \(Fe_2O_3\)

Nito Oxit: \(N_2O\)

Sắt sunfua: \(FeS\)

b. Oxit lưu huỳnh chứa 50%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{50\%}{50\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_2\)

Oxit lưu huỳnh chứa 40%S

Gọi CTHH tạm thời là: \(S_xO_y\)

Ta có: \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{40\%}{60\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)

Tính hóa trị S trong mỗi hợp chất sắt sunfua chứa 63,6%Fe và 36,4%S. Tính hóa trị Fe trong hợp chất.

Gọi CTHH tạm thời là: \(Fe_xS_y\)

Ta có: \(\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{63,6\%}{36,4\%}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là hai vì lưu huỳnh và Fe có nhiều hóa trị nhưng chỉ cùng có chung một hóa trị là hai.

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

26 tháng 1 2022

undefined

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: C

30 tháng 12 2021

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

30 tháng 12 2021

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

26 tháng 12 2022

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{2R + 16.3}.100\% = 47,06\%$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Vậy nguyên tố cần tìm là Nhôm

29 tháng 11 2021

10. \(a.CToxit:R_2O_3\\ M_{oxit}=2,25.71=159,75\\ Tacó:2R+16.3=159,75\\ \Rightarrow R=56\left(Fe\right)\\\Rightarrow CToxit:Fe_2O_3\\ b.Tên:Sắt\left(III\right)oxit,oxitbazo\)

11. \(CToxit:R_2O_5\\ M_{oxit}=5,07.28=142\left(đvC\right)\\ Tacó:R.2+16.5=142\\ \Rightarrow R=31\left(P\right)\\ CToxit:P_2O_5\left(điphotphopentaoxit\right)\)

Câu 1:  Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là              A.Sắt     B. Hiđro                        C. Oxi                           D. nguyên tố khác.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A làA. Fe                     B. Al                     C. Cr                    D. Kết quả khác.Câu 3: Ở nhiệt độ...
Đọc tiếp

Câu 1:  Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là

              A.Sắt     B. Hiđro                        C. Oxi                           D. nguyên tố khác.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                     B. Al                     C. Cr                    D. Kết quả khác.

Câu 3: Ở nhiệt độ cao khí Hiđro tác dụng được với chất nào?

A. O2           B. CuO                           C. Cả A,B sai                  D. Cả A,B đúng

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2V lít Hidro thì cần thể tích không khí  cần dùng là? Các khí trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất:

A. 5V lít                         B.10V lít                         C. 20V lít              D. Kết quả khác

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng chất nào ?

A. H2O                          B. KClO3                        C. CO2                  D. Cả A,B

Câu 6: Trong PTN người ta điều chế khí Hidro từ cặp chất nào sau?

A. Zn và H2O        B. Zn và H2SO4 (loãng)   C.Zn và NaCl       D. Cả A,B,C đúng

Câu 7:  Sự Oxi hoá là sự tác dụng của Oxi với

          A. một chất           B. hai chất             C.hai hay nhiều chất        D. Kết quả  khác.

Câu 8: Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng hết 10,08  khí Hidro ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Kim loại là

A. Fe                     B. Al                              C. Cr                    D. Bo

Câu 9: Hỗn hợp nổ mạnh khi VH2 : VO2

A. 2:2                   B. 2:1                   C. 1:2                             D. 2:3

Câu 10: Khí Oxi có mấy ứng dụng chính?

A.1                        B.2                        C. 3             D. Kết quả khác

Câu 11: Sắt(II)Oxit là tên của chất nào sau đây?

A. Fe3O4                        B. F2O3                           C. FeO                  D. Cả A,B,C

Câu 12: Đốt cháy  hoàn toàn 13,8 gam của một kim loại A hóa trị I trong  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được 18,6 gmột Oxit. Kim loại A là

A. Na                              B. K                      C. Li                     D. Kết quả khác

1
15 tháng 3 2022

C B D A B B A A B C A

Câu 1:  Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là              A.Sắt     B. Hiđro                        C. Oxi                           D. nguyên tố khác.Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A làA. Fe                     B. Al                     C. Cr                    D. Kết quả khác.Câu 3: Ở nhiệt độ...
Đọc tiếp

Câu 1:  Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là

              A.Sắt     B. Hiđro                        C. Oxi                           D. nguyên tố khác.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam của một kim loại A hóa trị III cần dùng hết 5,04 lít  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được một Oxit. Kim loại A là

A. Fe                     B. Al                     C. Cr                    D. Kết quả khác.

Câu 3: Ở nhiệt độ cao khí Hiđro tác dụng được với chất nào?

A. O2           B. CuO                           C. Cả A,B sai                  D. Cả A,B đúng

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2V lít Hidro thì cần thể tích không khí  cần dùng là? Các khí trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất:

A. 5V lít                         B.10V lít                         C. 20V lít              D. Kết quả khác

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm khí Oxi được điều chế bằng chất nào ?

A. H2O                          B. KClO3                        C. CO2                  D. Cả A,B

Câu 6: Trong PTN người ta điều chế khí Hidro từ cặp chất nào sau?

A. Zn và H2O        B. Zn và H2SO4 (loãng)   C.Zn và NaCl       D. Cả A,B,C đúng

Câu 7:  Sự Oxi hoá là sự tác dụng của Oxi với

          A. một chất           B. hai chất             C.hai hay nhiều chất        D. Kết quả  khác.

Câu 8: Khử hoàn toàn 24 gam Oxit của một kim loại hóa trị III cần dùng hết 10,08  khí Hidro ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được kim loại và nước. Kim loại là

A. Fe                     B. Al                              C. Cr                    D. Bo

Câu 9: Hỗn hợp nổ mạnh khi VH2 : VO2

A. 2:2                   B. 2:1                   C. 1:2                             D. 2:3

Câu 10: Khí Oxi có mấy ứng dụng chính?

A.1                        B.2                        C. 3             D. Kết quả khác

Câu 11: Sắt(II)Oxit là tên của chất nào sau đây?

A. Fe3O4                        B. F2O3                           C. FeO                  D. Cả A,B,C

Câu 12: Đốt cháy  hoàn toàn 13,8 gam của một kim loại A hóa trị I trong  khí Oxi ( đktc) ở nhiệt độ cao thu được 18,6 gmột Oxit. Kim loại A là

A. Na                              B. K                      C. Li                     D. Kết quả khác.

1
15 tháng 3 2022

tách nhỏ ra ạ