K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Mình kiểm tra rồi

bạn tick mk

mk nói đề cương cho

23 tháng 10 2018

Thiệt ko

17 tháng 3 2017

a) Khi được hơ nóng tăng nhiệt độ từ \(20^oC\) lên \(70^oC\) thì thanh sắt sẽ dài ra (nở ra)

b) Giải:

Khi nhiệt độ tăng \(10^oC\) thì thanh sắt sẽ dài thêm là:

\(0,06\div\frac{50^oC}{10^oC}=0,012\left(cm\right)\)

Khi nhiệt độ tăng \(70^oC\) thì thanh sắt sẽ dài thêm là:

\(\frac{70^oC}{10^oC}.0,012=0,084\left(cm\right)\)

Chiều dài của thanh sắt ở \(70^oC\) là:

\(100+0,084=100,084\left(cm\right)\)

Đáp số: \(100,084cm\)

18 tháng 3 2017

cảm ơn ạ

8 tháng 4 2017

Khi trời nắng,chó thường lè lưỡi ra và thở mạnh qua miệng.Loài chó đã vận dụng hiện tượng gì?

Da của loài chó không tiết mồ hôi ra để hạ nhiệt độ cơ thể giống như người. Thè lưỡi là cách để nó làm bay bớt nhiệt trong cơ thể. Loài chó vận dụng hiện tượng bay hơi

8 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nhìu nha!haha

6 tháng 11 2016

Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

Lưu ý về cách đặt thước và đặt mắt khi đo: Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của nước; đặt mắt theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

- Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

Lưu ý trong quy tắc đo: Ta phải làm tròn kết quả đo theo độ chia gần nhất với đầu kia của vật (đầu còn lại phải ngang bằng với vạch số 0), như vậy chữ số cuối cùng phải được ghi theo ĐCNN của dụng cụ đo. Cho nên, khi đo cùng một độ dài bằng những thước đo ĐCNN khác nhau, thì cũng có thể có các kết quả ghi không giống nhau. Một điều cần lưu ý nữa, để đơn giàn đơn vị ghi trong kết quả đo phải ghi theo đơn vị của ĐCNN.



Tcks nha

21 tháng 4 2021

Pa-lăng là một bộ máy kết hợp với cả hai loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động nên có ưu điểm của cả hai loại ròng rọc này. Cụ thể, pa-lăng có tác dụng:

- Đổi hướng lực kéo vật.

- Lợi về lực.

 sản phẩm dùng để kéo, nâng hạ các vật lên cao một cách dễ dàng thông qua dây cáp hoặc xích vắt qua các puli như 1 chiếc ròng rọc.

25 tháng 4 2021

Câu 1: 

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2:

- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm 

- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 3:

-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 4:

-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi 

-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

 

 

Khi không dùng thì lực cần tác dụng là F=P=10m=1000N

Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì lực cần tác dụng là F=500N

Dùng mặt phẳng nghiêng sẽ dùng lực ít hơn và ít hơn 2 lần.

28 tháng 4 2021

Thanks

 

Trả lời :

Không nên, vì chai là chất rắn nó sẽ co lại khi lạnh, nhưng nước khi giảm từ 4oC đến 0oC nước nở ra chứ không co lại .Nếu như cho nước đầy chai rồi đóng chặt nút, khi chai nước co lại, nước nở ra có thể làm chai bị hỏng dễ gây nguy hiểm

10 tháng 3 2021

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ làm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

15 tháng 1 2016

Dễ mà :

F = P/2 m = 15 kg

14 tháng 1 2016

Cái này thì đơn giản thôi bạn, làm một cái ròng rọc động là xong phim.