K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN I: TỰ LUẬN
Câu 4. Em sẽ làm gì để có thể hình thành và duy trì thói quen dậy sớm học bài?
Câu 5. Nêu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. Cho biết các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật (nhiệt độ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng).
Câu 6. Trình bày các loại mô phân sinh ở cây Hai lá mầm và cho biết chức năng của chúng
Câu 7. Nêu khái niệm và vai trò của hình thức sinh sản vô tính ở sinh vật.
Câu 8. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật.
Câu 9. Nêu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật và điều hoà, điều khiển sinh sản ở sinh vật (gồm yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài)
Câu 10. Muốn tăng tỉ lệ thụ phấn và đậu quả của các loại cây họ bầu bí, người nông dân sử dụng phương pháp nào?
Câu 11. Giải thích được vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng như ong mật, ong bắp cày.
PHẦN II- TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nêu vai của trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể.
Câu 2. Nêu khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp.
Câu 3. Nêu khái niệm và viết phương trình hô hấp tế bào
Thể hiện được hai chiều tổng hợp và phân giải.
Câu 4. Nêu một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào.
Câu 5. Nêu vai trò lá cây với chức năng quang hợp. 
Câu 6. Mô tả cấu tạo và cho biết chức năng của khí khổng.
Mô tả quá trình trao đổi khí qua khí khổng của lá.
Câu 7. Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh.
Câu 8. Vì sao vào những ngày khô hanh, độ ẩm không khí thấp hoặc những ngày nắng nóng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
Câu 9.  Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể động vật.
Câu 10.  Nêu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.
Câu 11. Trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển trong vòng đời của cây cam và con ếch.
Câu 12. Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. 
Câu 13. Phân biệt hoa đơn tính, hoa lưỡng tính
Câu 14. Mô tả quá trình thụ phấn, thụ tinh và hình thành quả.
Câu 15. Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật (lấy ví dụ ở động vật đẻ con và đẻ trứng).

1
19 tháng 12 2023

giúp mình với ạ

 

19 tháng 12 2023

bn đăng tách ra thì mới có người giúp giải nha chứ nhìn như này không ai muốn giải hết đâu bn ơi

6 tháng 12 2016

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật là :

* Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
* Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.

 

* Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
* Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.


 

\(1,\) 

- Sinh vật lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải, quá trình đó được gọi là trao đổi chất.

- Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi của năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 

\(2,\)- Đảm bảo cho sinh vật tồn tại.- Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.\(3,\) - Các yếu tố chủ yếu ảnh hướng đến quang hợp là: Nước, ánh sáng, $CO_2$ , nhiệt độ.
13 tháng 3 2023

giúp tui cái

\(3,\)

- Khái niệm: Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon dioxide nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất hữu cơ và giải phòng khí oxygen.

- Phương trình: Nước $+$ Cacbondioxit \(\xrightarrow[\text{diệp lục}]{\text{ánh sáng}}\) \(\text{glucose }\) $+$ Oxygen 

\(4,\)

- Khái niệm: Hô hấp tế bào là quá trình phân giải chất hữu cơ như glucose tạo thành nước, carbon dioxide, đồng thời giải phóng ra nặng lượng.

- Các yếu tố ảnh hưởng: Nhiệt độ, nước, khí oxi và $CO_2.$

13 tháng 3 2023

giúp tui

12 tháng 11 2016

1 . Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thước, khối lượng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan của cơ thể thực vật.
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của rễ, tăng kích thước của cánh hoa
Phát triển : là toàn bộ những biến đổi bên trong diễn ra theo chu trình sống dẫn đến những thay đổi về chức năng sinh lý và phát sinh hình thái của cơ thể thực vật.
Ví dụ : Từ hạt hình thành cây mầm.
Từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa. Sự thụ tinh hình thành hạt ....
Sự phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau : sự sinh trưởng , phân hóa và phát sinh hình thái.

2. Quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái.

- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
- Dựa vào biến thái người ta phân chia phát triển của động vật thành các kiểu sau:
* Phát triển không qua biến thái
* Phát triển qua biến thái:
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
+ Phát triển qua biến thái không hoàn toàn

 

 

 

12 tháng 11 2016

1.-sinh trưởng là sự thay đổi (tăng lên) về khối lượng, số lượng,thể tích( về lượng nói chung)
-phát triển là sự thay đổi về chất nói chung

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh.Câu 2: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét.Câu 4: Em hãy nêu cách phòng chóng bệnh sốt rét.Câu 5: Nêu vai trò của động vật ngành ruột khoang. Cho ví...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 1 TIẾT SINH HỌC 7

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên một số động vật nguyên sinh.

Câu 2: Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như thế nào?

Câu 3: Hãy nêu cấu tạo và dinh dưỡng và phát triển của trùng sốt rét.

Câu 4: Em hãy nêu cách phòng chóng bệnh sốt rét.

Câu 5: Nêu vai trò của động vật ngành ruột khoang. Cho ví dụ.

Câu 6: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?

Câu 7: Nêu đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang.

Câu 8: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi.

Câu 9: Trình bày vòng đời của giun đũa (vẽ hình, trình bày)

Câu 10: Nêu cách phòng chóng giun sáng kí sinh

Câu 11: Để đề phòng chất độc khi bắt một số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng dụng cụ gì?

8
23 tháng 10 2016

Câu 1: đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể là 1 tế bào đám nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng . Sinh sản vô tính và hữu tính

Một số động vật nguyên sinh là: trùng roi; trùng biến hình; trùng giày;.....

Câu 2:

Giống nhau: Đều thực hiện qua màng tế bào

Khác nhau: Trùng kiết lị thì nuốt hồng cầu còn trùng sốt rét thì lấy chất dinh dưỡng từ chất hồng cầu

Câu 3:

Cấu tạo:

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

Dinh Dưỡng:

- Thực hiện qua mạng tế bào

- Nuốt hồng cầu

Phát triển:

- Trong môi trường → kết bào xác → vào ruột người → chui ra khỏi bào xác → bám vào thành ruột

Câu 4:

Cách phòng chống bệnh sốt rét là:

- Vệ sinh môi trường

- Vệ sinh cá nhân

- Diệt muỗi

Câu 5:

Vai trò của ngành ruột khoang :

1/ Lợi ích trong tự nhiên là:

+ Tạo vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

Lợi ích đối với đời sống:

+ Làm đồ trang trí, trang sức: San hô

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô

+ Làm thực phẩm có giá trị : Sứa

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

2/ Tác hại

- Một số loài gây độc, ngứa cho người : Sứa

- Tạo đá ngầm → ảnh hưởng giao thông đường thủy
Câu 6: Di chuyễn của sức trong nước là:

- bơi, nhờ tế bào cơ có khả năng co rút dù

Câu 7:đặc điểm chung của động vật ngành ruột khoang là:

- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

- Tự vệ và tấn cống bằng tế bào gai

Câu 8:

Khác nhau: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.

Câu 9: tui vẽ và trình bày sau nha ^^ để tui lm xong hết mấy câu này cái đã r tui vẽ hình và trình bày cho ^^

Câu 10:

- Vệ sinh thực phẩm :
+ Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn) Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
+ Không ăn thịt bò, lợn gạo .
+ Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
- Vệ sinh cá nhân
+ Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
+ Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
- Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Câu 11: Để phòng chống chất độc khi bắt 1 số động vật ngành ruột khoang thì phải dùng:

- Nên dùng găng tay Y tế, hoặc găng tay cao su bình thường cũng đc, nên sử dụng găng tay làm từ cao su, ko nên dùng găng nilon vì rát dễ rách.
Bạn có thể đeo thêm khẩu trang tránh cho một số loài có khả năng phóng độc vào không khí (hiếm thôi, nhưng cũng nên cần vì mùi của chúng cũng chẳng dễ ngửi đâu).
Cần thì có thể đeo thêm kính bảo hộ tránh trường hợp mẫu vật quẫy bắn nứoc hay cái j đó vào mắt →đau mắt.

^^ mk lm cho bn r đó. đánh mỏi cả tay ^^ có vài phần mk cop trên mạng nhưng tại ns giống vs cô mk nên mk cop ây nhé. ^^ chỉ 2 câu thôi ^^ nhưng mk có sửa lại cho giống vs những j mk đã hok á....

23 tháng 10 2016

Các bạn gửi trả lời tất cả/lần thôi nhé.

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình...
Đọc tiếp

Câu 1:Hãy kể tên 5 loài sinh vật phát triển không qua biến thái và 5 loài sinh vật phát triển qua biến thái ?

Câu 2:Sinh sản ở sinh vật là gì ? Nêu các kiểu sinh sản mà em biết ?

Câu 3:Thế nào là cảm ứng ở động vật?Phân biệt 2 dạng cảm ứng ở động vật bậc cao ?

Câu 4:Theo em tại sao một số địa phương dịch bệnh (do vi khuẩn,virus gây ra) dễ bùng phát?Cần có biện pháp gì khắc phục tình trạng đó?

Câu 5:Chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?Theo em,em có đồng ý với ý kiến trên? Tại sao

Câu 6 :Hãy lấy ví dụ chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc của loài ?

Câu 7:Vì sao cây bưởi trồng từ chiết cành thường nhanh cho quả hơn cây trồng từ hạt?

Câu 8:Con thằn lằn bị đứt đuôi sau một thời gian thì điều gì xảy ra?Theo em,hiện tượng đó gọi là gì?giải thích

 

 

8
10 tháng 12 2016

Câu 7: TRẢ LỜI:

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.

10 tháng 12 2016

1 .5 loài vật phát triển không qua biến thái:gà,vịt,chó,mèo,chim

5 loài vật phát triển qua biến thái:ong,bướm,chuồn chuồn,ruồi,muỗi

20 tháng 10 2016

huhu mình cần ngắn gọn mà đúng để chép trong sách mai nộp r huhu help me

1.hãy tìm hiểu thêm về sinh trưởng, phát triển của động vật và viết một bài báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm được tìm hiểu được Gợi ý:A, Sinh trường ở các loài khác nhau thì khác nhau B tốc độ sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng giai đoạnC Ảnh hưởng của các nhân tố lên sự sinh trưởng phát triển của sinh vật 2. Tìm hiểu vì sao ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sống...
Đọc tiếp

1.hãy tìm hiểu thêm về sinh trưởng, phát triển của động vật và viết một bài báo cáo khoảng 500 từ về các vấn đề tìm được tìm hiểu được

Gợi ý:

A, Sinh trường ở các loài khác nhau thì khác nhau

B tốc độ sinh trưởng nhanh chậm tuỳ từng giai đoạn

C Ảnh hưởng của các nhân tố lên sự sinh trưởng phát triển của sinh vật

2. Tìm hiểu vì sao ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sống của con người cần có chế độ dinh dưỡng khác nhau viết một bài báo cáo giải thích vấn đề tìm hiểu được

3.tìm hiểu thêm về biết vì sao trong trồng trọt người ta thường phải bấm ngọn cây khi con non và thỉnh thoảng có tỉa cành

4. Hãy thiết kế một thí nhiệm chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của thực vật chị ảnh hưởng của ánh sáng (gợi ý trồng cây đậu non hoặc ngô non thay đổi điều kiện chiếu sáng ở các cây trong các chậu khác nhau còn các điều kiện khác như nhau quan sát và ghi chép số liệu )

5. Hãy thiết kế chế đồ ăn hợp lý cho bản thân em để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng và phát triển

2
20 tháng 4 2019

Câu 1: C

22 tháng 10 2021

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất  cây trồng 

Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách 

Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu  giúp các cảnh còn lại phát triển