K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019
Đưa người - ta không đưa qua "sông", (2-5)Sao có - tiếng sóng trong "lòng"? (2-5)Bóng chiu không thm, - không vàng vt, (4-3)Sao đầy hoàng hôn - trong mt "trong"? (4-3)

- Cách gieo vần: gieo vần chân ở cuối câu thơ thứ 1, thứ 2 và thứ 4: sông, lòng, trong. Đây là vần bằng (B).

- Cách ngắt nhịp: hai câu 3 và 4 theo cách ngắt nhịp của thất ngôn truyền thống; nhưng hai câu 1 và 2 lại ngắt nhịp 2-5 cho phù hợp với tình cảm và cảm xúc của tác giả trong buổi đưa tiễn người bạn lên đường.

7 tháng 7 2017

b, Trong bài Cảnh khuya

- Gieo vần chân, vần cách (hoa - nhà)

- Nhịp 4/3

- Hoài thanh: theo mô hình

Soạn văn lớp 12 | Soạn bài lớp 12

3 tháng 5 2019

a,

- Xét hai câu thơ bảy tiếng:

- Gieo vần lưng, vần trắc (nguyệt- mịt)

- Nhịp 3/4

- Hài thanh: Tiếng thứ 3 mỗi dòng thanh bằng (Thành - Tuyền)

3 tháng 2 2018

Luật thơ (tiếp theo) | Soạn văn 12

- Gieo vần: vần chân, gieo vần cách (song, dòng) và là vần bằng (B)

- Ngắt nhịp: 4-3 (như cách ngắt nhịp trong thể thơ thất ngôn bát cú)

- Hài thanh: theo đúng mô hình của thể thơ thất ngôn bát cú (đã ghi các thanh bằng (B) và trắc (T) ở các tiếng thứ 2, 4, 6 trên bốn dòng thơ).

20 tháng 6 2019

MB: Giới thiệu về Huy Cận, bài thơ Tràng Giang và đoạn thơ phân tích

TB: Nêu hoàn cảnh sáng tác, cảm xúc bao trùm bài

- Nội dung bao quát cảnh và tình trong toàn bộ bài thơ

   + Hai câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên lúc chiều tà

   + Một nét vẽ mây núi hùng vĩ

   + Một cánh chim nhỏ tựa bóng chiều

- Thủ pháp tương phản: nỗi lòng cô đơn, nhỏ bé, chấp chới giữa dòng đời

   + Hai câu thơ thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê dâng ngập lòng người, nỗi khao khát tìm chỗ dựa cho tâm hồn

Nghệ thuật dùng từ láy âm “dờn dợn” lấy cái không có ngoại cảnh để nói cái có ở lòng người

Đánh giá nội dung và nghệ thuật đoạn thơ

   + Đoạn thơ nói lên nỗi niềm bơ vơ, buồn bã của “cái tôi” trữ tình, cảm xúc hướng về quê hương

   + Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển ở hình thức ngôn ngữ, ở bút pháp tả cảnh ngụ tình

KB: Đánh giá chung về đoạn thơ

27 tháng 1 2018

Đáp án A

20 tháng 9 2017

Đáp án C

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một...
Đọc tiếp

Phân tích luật thơ ( số tiếng, vần, nhịp, hài thanh) của các đoạn thơ,bài thơ sau: Tổ 2: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son ( Hồ Xuân Hương) Tổ 3: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. ( Việt Bắc- Tổ Hữu) Tổ 4: Bạn đến chơi nhà Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây ta với ta. ( Nguyễn Khuyến)

1
29 tháng 10 2021

Giúp em với mọi người ơi 

 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi Nắng trong mắt những ngày thơ béCũng xanh mơn như thể lá trầuBà bổ cau thành tám chiếc thuyền cauChở sớm chiều tóm témHoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫmNắng xiên khoai qua liếp vách không càiBóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắtRủ rau má, rau samVào bát canh ngọt mátTôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)Câu...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi 

Nắng trong mắt những ngày thơ bé

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau

Chở sớm chiều tóm tém

Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm

Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

Bóng bà đổ xuống đất đai

 

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam

Vào bát canh ngọt mát

Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.

(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)

Câu hỏi

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 đ)

Câu 2: Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. (0,5 đ)

ADVERTISING

Câu 3: Xác định thể loại của bài thơ trên (0,25 đ)

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 đ)

Hướng dẫn trả lời:

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là phương thức biểu cảm. Nêu đúng được 0,25 điểm.

Lưu ý : Có tất cả 5 phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. Nhiều bạn chưa biết cách phân biệt các phương thức biểu đạt , các em đọc bài viết lí thuyết nhé :

Câu 2: Biện pháp so sánh

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Biện pháp liệt kê :

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam

Vào bát canh ngọt mát

Nêu đúng 01 biện pháp được 0,25 điểm.

Câu 3: Thể thơ tự do. Nêu đúng được 0,25 điểm.

Câu 4: Nội dung chính của đoạn thơ là kí ức của chủ thể trữ tình về tuổi thơ trong trẻo, hồn nhiên và về người bà tảo tần khuya sớm…

 

Đọc hiểu Nắng trong mắt những ngày thơ bé - Bài mẫu 2

recommended byMgidMgid

KHÓA HỌC ĐẦU TƯ

Học đầu tư chứng khoán miễn phí - Làm giàu cực dễ tuổi 25

TÌM HIỂU THÊM

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

THỜI NẮNG XANH

“Nắng trong mắt những ngày thơ bé

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau

Chở sớm chiều tóm tém

Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm

Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

Bóng bà đổ xuống đất đai

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam

Vào bát canh ngọt mát

Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.”

(Trích Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)

Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản?

Câu 2. Trong văn bản, tác giả đã nhớ lại những gì trong thời thơ bé?

Câu 3. Nêu tên và tác dụng của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

0
12 tháng 2 2018

- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các thể loại văn học khác ở chỗ: có nhịp điệu, có nhạc tính, ý ở ngoài lời

   + Ngôn ngữ khác (truyện kí: ngôn ngữ kể chuyện, kịch- ngôn ngữ đối thoại)

   + Ngôn ngữ thơ: cảm xúc, nhịp điệu, ngắt nghỉ, bằng trắc, trầm bổng, hình ảnh…

- Nguyễn Đình Thi trực tiếp bàu tỏ quan điểm về thơ tự do và thơ vần:

   + “Luật lệ thơ từ âm điệu đến vần đều là vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ”

   + “Tôi nghĩ rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không vần”

   + Định hướng cách hiểu thơ:

   + Với bất cứ hình thức nào, thơ phải diễn đạt được tâm hồn của con người hiện đại