K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

\(4H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} {\text{ }} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 4} {O_2} \to {\mathop {Cl}\limits^0 _2} + {\text{ }}\mathop {Mn}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\text{ }}2{H_2}O\)

a)

\(\mathop {Mn}\limits^{ + 4}  + 2e \to \mathop {Mn}\limits^{ + 2} \) => MnO2 là chất oxi hóa

\(\mathop {2Cl}\limits^{ - 1}  \to \mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2e\) => HCl là chất khử

b) HI có tính khử mạnh hơn HCl

=> HI có thể phản ứng được với MnO2

4HI + MnO2 → I2 + MnI2 + 2H2O

7 tháng 4 2019

Khí  Cl 2  khí clo ẩm có tính tẩy màu.

4HCl +  MnO 2  → Mn Cl 2  +  Cl 2  + 2 H 2 O

1 tháng 12 2021

Câu 1. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó.

(1) 2SO2 + O2 → 2SO3.

Chất khử : SO2

Chất oxi hóa: O2

(2) Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2.

Chất khử : CO

Chất oxi hóa: Fe2O3

(3) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O.

Chất khử : 2H2S

Chất oxi hóa:  SO2

(4) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

Chất khử : HCl 

Chất oxi hóa:  MnO2

(5) 2H2O2 → 2H2O + O2.

Chất khử : H2O2 

Chất oxi hóa: H2O2 

(6) 2KClO3 → 2KCl + 3O2.

Chất khử : KClO3 

Chất oxi hóa: KClO3 

(7) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(8) KOH + CO2 → KHCO3.

Không có chất khử  và chất oxi hóa: 

(9) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.

Chất khử : Fe

Chất oxi hóa: HNO3

(10) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe

Chất khử : Al

Chất oxi hóa: Fe2O3 

7 tháng 1 2017

Khí  H 2  cháy trong không khí kèm theo tiếng nổ nhỏ.

H 2 SO 4  + Zn → Zn SO 4  +  H 2

H 2 + 1/2 O 2  →  H 2 O

22 tháng 11 2017

Khí  SO 2 khí này làm mất màu dung dịch KMn O 4

2 H 2 SO 4  + Cu → CuS O 4  +  SO 2  + 2 H 2

2 H 2 O + 2KMn O 4  + 5 SO 2  → 2 H 2 SO 4  + 2MnS O 4  +  K 2 SO 4

(không màu) (tím) (không màu, mùi sốc) (không màu) (trắng)

9 tháng 7 2018

Khí  CO 2  khẳng định bằng dung dịch  Ca OH 2

CaCO 3  → CaO +  CO 2

Ca OH 2  +  CO 2  →  CaCO 3  +  H 2 O

28 tháng 1 2017

Khí  O 2  khí này làm than hồng bùng cháy.

2KMn O 4  →  K 2 Mn O 4  +  O 2  + Mn O 2

27 tháng 6 2017

a) Khí H2S và axit sunfuric đặc tham gia các phản ứng oxi hóa – khử thì khí H2S chỉ thể hiện tính khử và H2SO4 đặc chỉ thể hiện tính oxi hóa. Vì trong H2S số oxi hóa của S chỉ có thể tăng, trong H2SO4 số oxi hóa S chỉ có thể giảm.

Vì trong H2S số oxi hóa của S là -2 (là số oxi hóa thấp nhất của S) nên chỉ có thể tăng (chỉ thể hiện tính khử), trong H2SO4 số oxi hóa của S là +6 (là số oxi hóa cao nhất của S) nên chỉ có thể giảm (chỉ thể hiện tính oxi hóa).

b) Phương trình phản ứng hóa học:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

a)

Khi để lâu trong không khí thì chuyển sang màu vàng nâu => Sản phẩm có sự tạo thành nước Bromine

4HBr + O2 → 2Br2 + 2H2O

b)

Hydrobromic acid được bảo quản trong các lọ tối màu, nếu để nơi có ánh sáng hoặc trong bình sáng thì khí oxygen sẽ được tạo ra do thành phần của acid HBrO

=> HBr bị oxi hóa bởi oxygen

6 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là: