K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần vận lý

Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất?

A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau. 

B. Phần giữa của thanh nam châm.

C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm.

D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm.

Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?

          A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt.

B. Vì Trái Đất hút mọi vật.

C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm.

D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm khi để tự do luôn hướng về 1 cực của Trái Đất.

Câu 3. Nếu bẻ gãy một thanh nam châm thành hai nửa. Nhận xét nào sau đây là đúng?       A. Hai nửa sẽ mất đi từ tính.

B. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 1 cực từ. 

C. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ khác tên.

D. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ cùng tên. Câu 4.Hiện tại ở một số cửa hàng cây cảnh có bán các chậu cây bay như hình dưới. 

Câu 4: Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ thì

A. âm phát ra càng to.

B. âm phát ra càng nhỏ.

C. âm phát ra càng cao.

D. âm phát ra rất lớn.

Câu5: Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe, động cơ của xe phát ra liên tục vào giờ cao điểm.

B. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi.

C. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.

D. Tiếng máy xát thóc, xay ngô… kéo dài.

Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.

D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.

Câu 7Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…

- Góc phản xạ …(2)… góc tới.

A. (1) mặt phẳng tới, (2) nhỏ hơn.

B. (1) mặt phẳng tới, (2) bằng.

C. (1) đường pháp tuyến, (2) bằng.

D. (1) đường pháp tuyến, (2) nhỏ hơn

Câu 8: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.

A. d > d’.

B. d = d’.

C. d < d’.

Câu 9: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?

A. Đông - Tây.

B. Tây - Bắc.

C. Đông - Nam.

D. Bắc - Nam.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Mọi nam châm luôn có hai cực.

B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.

C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.

D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.

Câu 11: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?

A. Nhôm.

B. Đồng.

C. Gỗ.

D. Thép.

Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau? 

A. Khi hai cực Bắc để gần nhau 

B. Khi để hai cực khác tên gần nhau. 

C. Khi hai cực Nam để gần nhau 

Câu 13. Chậu cây có thể bay lơ lửng được do:

A. Lực hút của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau. 

B. Lực đẩy của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.

C. Lực hút của hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau. 

D. Lực đẩycủa hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.

Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?

           A. Dùng kim nam châm (có trục quay).       B. Dùng Vôn kế.

           C. Dùng Ampe kế.                             D. Dùng thanh nam châm.

Câu 15. Đường sức từ bên ngoài nam châm có hình dạng gì?

                   A. là các đường thẳng.             B. là các đường elip

                   C. là các đường tròn                          D. là các đường cong

Câu 16. Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm được quy ước như thế nào? A. là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.

B. là những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc.

C. là đường cong kín đi từ cực Bắc tới cực Nam.

D. là đường cong kín đi từ cực Nam tới cực Bắc

                                      Câu 17: a) Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm hay không bằng những cách nào?

b) Bạn Minh đặt hai thanh sắt lại gần nhau, bạn thấy chúng hút nhau và kết luận 2 thanh

sắt đó là các nam châm. Theo em, ban kết luận đúng hay sai? Vì sao?

Câu 18: a) La bàn hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Ở đâu trên trái đất mà dù quay la bàn về hướng nào nó cũng chỉ hướng Bắc? b*) Làm thế nào để phân biệt hai thanh nam châm và thanh sắt có hình dạng giống hệt

nhau mà không dùng thêm đồ dùng nào?

 

Phần sinh học

Câu 1. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào

A. máu và cơ quan bài tiết.                           B. nước mô và mao mạch máu.

C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết.      D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu Câu 2. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?

A. Nước tiểu.                   B. Mồ hôi.                     C. Khí ôxi.           D. Khí cacbonic.

Câu 3. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?

A. Thức ăn, nước, muối khoáng.                   B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng.

C. Vitamin, muối khoáng, nước.                    D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.

Câu 4. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?

A. Phổi.                            B. Dạ dày.                     C. Thận.                                   D. Gan.

Câu 5 . Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi chất ở sinh vật?

A. Phân giải protein trong tế bào.                                                                                              

B. Bài tiết mồ hôi.

C. Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.                                                                       

D. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.

Câu 6.  Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Quang năng → Hóa năng.                          B. Điện năng → Nhiệt năng.

C. Hóa năng → Nhiệt năng.                           D. Điện năng → Cơ năng.

Câu 7. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là

A. rễ cây.                         B. thân cây.                   C. lá cây.                       D. hoa.

Câu 8. Sản phẩm của quang hợp là

A. nước, khí carbon dioxide.                                   B. glucose, khí carbon dioxide. 

C. khí oxygen, glucose.                                           D. glucose, nước.

Câu 9. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên.                      B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá.

C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp.

D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí.

Câu 10. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?

A. Cơ năng.                     B. Quang năng.              C. Hoá năng.                 D. Nhiệt năng.

Câu 11. Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?

A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá.    B. Bảo vệ, che chở cho lá.

C. Tổng hợp chất hữu cơ.                             D. Vận chuyển các chất.

Câu 12.Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.

B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.

C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.

D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.

Câu 13. Trong các phát biểu sau đây về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chỉ có lá mới có khả năng thực hiện quang hợp.

II.  Nước là nguyên liệu của quang hợp, được rễ cây hút từ môi trường bên ngoài vào vận chuyển qua thân lên lá.

III. Không có ánh sáng, cây vẫn quang hợp được. IV. Trong quang hợp, năng lượng được biến đổi từ quang năng thành hóa năng. V. Trong lá cây, lục lạp tập chung nhiều ở tế bào lá.

A. 1.     B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14. Ở đa số các loài thực vật, mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới của lá vì A. lục lạp tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

B. lỗ khí tập trung nhiều ở mặt trên của lá. 

C. lục lạp tập trung nhiều ở mặt dưới của lá.                                           

D. lỗ khí tập tập trung nhiều ở mặt dưới của lá

Câu 15. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.

B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.

D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.

Câu 16. Yếu tố khí cacbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh như thế nào?

A. Hiệu quả quang hợp tăng khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.

B.

0
2 tháng 5 2022

Câu 1

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

Câu  2:

- Do: sự gia tăng lượng khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng dần lên làm băng ở Nam cực tan chảy.

- Ảnh hưởng của sự tan băng ở lục địa Nam Cực làm cho mực nước các đại dương dâng lên, đe doạ cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng đất thấp ven biển.

Câu 3:

- Kinh tế phát triển rất không đều giữu các nước.

- Ôxtraaylia và NiuDilen là 2 nước có nền kinh tế phát triển.

- Các nước còn lại kinh tế chủ yếu dựa vào du lịch và khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

- Các ngành quan trọng:

+ Ôxtraaylia và NiuDilen:

Nông nghiệp: Trồng lúa mì, chăn nuôi bò, cừu.

Công nghiệp: Khai hoang, chế tạo máy, dệt, chế biến thực phẩm.

+ Ở các đảo:

Nông nghiệp: Trồng dừa, ca cao, cà phê, chuối.

Công nghiệp: Chế biến thực phẩm.

Câu 4:

- Thiên nhiên châu Âu có các môi trường tự nhiên là: Ôn đới hải dương, Ôn đới lục địa, Địa trung hải, Núi cao.

- Đặc điểm của môi trường ôn đới lục địa:

+ Khí hậu: Mùa đông lạnh khô, có tuyết rơi nhiều; Mùa hạ nóng và có mưa.

+ Sông ngòi nhiều nước trong mùa xuân - hạ và các thời kì đóng băng vào mùa đông.

+ Thực vật từ bắc xuống nam có: đồng rêu, rừng lá kim, rừng hỗn giao, rừng lá rộng, thảo nguyên rừng, ven biển Ca - xpi là vùng nửa hoang mạc.

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động...
Đọc tiếp

Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:

1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)

2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)

3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng

4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật. 

5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...

6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao? 

0
Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cựcCâu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúngCâu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục

1

Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?

A. Vùng nhiệt đới      B. Vùng ôn đới     C. Vùng Nam cực      D. Vùng Bắc cực

Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?

A. Dưới nước và trên cạn       B. Trên không     C. Trong đất   D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:

A. Màng tế bào.                                            B. Thành tế bào xenlulozơ.

C. Chất tế bào                                               D. Nhân

Câu 4: Động vật không có ?

A. Hệ thần kinh       B. Giác quan              C. Diệp lục              D. Tế bào

Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?

A. 2                          B. 6                            C. 4                          D. 5

Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?

A. Trong không khí      B. Trong đất khô    C. Trong cơ thể người    D. Trong nước

Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:

A. Trên các hạt dự trữ                                  B. Gần gốc roi

C. Trong nhân                                               D. Trên các hạt diệp lục

15 tháng 11 2016

Giun đất có thể cảm nhận và phản ứng lại khi bị kim châm là do có sự điều khiển của hệ thần kinh (dạng chuỗi hạch).

20 tháng 10 2016

Khi bị kim châm xung thần kinh sẽ lan nhanh ra khắp mạng lưới thần kinh, làm cho giun đất co toàn bộ cơ thể.

-        Phản ứng của thủy tức là phản xạ vì giun đất có tổ chức hộ thần kinh.

 

28 tháng 9 2018

Chọn A

3 tháng 11 2016

Bạn tham khảo các câu trả lời bên này nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 8 | Học trực tuyến

-Thân-

3 tháng 11 2016

đầu


 

16 tháng 6 2018

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

3 tháng 3 2022

D

3 tháng 3 2022

D nhá!