K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2023

Thời gian đi hai quãng đường của hai xe là:

\(t_1=\dfrac{0,3AB}{v_1};t_2=\dfrac{0,3AB}{v_2}\)

Phúc đến xe buýt chậm 3 phút nên: \(t_1-t_2=\dfrac{3}{60}\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,3AB}{v_1}-\dfrac{0,3AB}{v_2}=\dfrac{1}{20}\)\(\Rightarrow\dfrac{AB}{v_1}-\dfrac{AB}{v_2}=\dfrac{1}{6}\)

Thời gian người đó phải chờ là:

\(t=\dfrac{0,7AB}{v_1}-\dfrac{0,7AB}{v_2}=0,7\cdot\left(\dfrac{AB}{v_1}-\dfrac{AB}{v_2}\right)=0,7\cdot\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{60}\left(h\right)=7phút\)

28 tháng 9 2016

ta có:

gọi thời gian taxi đi 2/3 đoạn đường đầu là t

\(\Rightarrow\) thời gian đi 2/3 đoạn đường đầu là t+1/3

ta lại có:

thời gian taxi đi 1/3 đoạn đường còn lại là:

\(t'=\frac{t}{2}\) do quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian(do vận tốc taxi ko đổi)

từ đó suy ra thời gian xe buýt đi 1/3 đoạn đường còn lại là:

\(t''=\frac{3t+1}{6}\)

vậy thời gian người đó phải đợi ở B là:

\(\Delta t=t''-t'=\frac{3t+1}{6}-\frac{t}{2}\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\frac{3t+1-3t}{6}=\frac{1}{6}h=10'\)

vậy thời gian người đó phải chờ là 10 phút

 

 

 

28 tháng 9 2016

bài này mjk nghĩ chưa đủ điều kiện để giải, bn có chắc ghi đúng đề?

1. Tân đến bến xe buýt chậm 6 phút sau khi xe đã rời bến A. Tân bèn đi taxi để đuổi kịp xe buýt ở bến B tiếp theo. Taxi đuổi kịp xe buýt ở thời điểm nó đã đi được 0,6 quãng đường từ A đến B. Hỏi Tân phải ngồi đợi ở bến B bao lâu? (Coi xe buýt và taxi chuyển động thẳng đều) 2. Một người đi tàu hỏa nhưng đến ga trễ 18 phút sau khi tàu rời ga. Người đó bèn đi taxi ngay lúc đó để đón tàu ở ga...
Đọc tiếp

1. Tân đến bến xe buýt chậm 6 phút sau khi xe đã rời bến A. Tân bèn đi taxi để đuổi kịp xe buýt ở bến B tiếp theo. Taxi đuổi kịp xe buýt ở thời điểm nó đã đi được 0,6 quãng đường từ A đến B. Hỏi Tân phải ngồi đợi ở bến B bao lâu? (Coi xe buýt và taxi chuyển động thẳng đều)

2. Một người đi tàu hỏa nhưng đến ga trễ 18 phút sau khi tàu rời ga. Người đó bèn đi taxi ngay lúc đó để đón tàu ở ga kế tiếp và đuổi kịp tàu tại thời điểm nó đã đi được 3/4 quãng đường giữa hai ga. Hỏi người đó phải ngồi đợi tàu đó ở ga kế tiếp trong bao lâu? (Coi tàu và taxi có vận tốc không đổi trong quá trình chuyển động).

3. Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu? Coi chuyển động của các xe là chuyển động đều.

2
7 tháng 2 2018

B1 :

Làm tương tự thế này nha :

Gọi C là điểm xe ta xi đuổi kịp xe buýt, t là thời gian taxi đi đoạn AC:
AC = 1/3AB; CB = 2/3AB; AC = 1/2 CB
Thời gian xe búyt đi đoạn AC: t+ 20 (phút)
thời gian mỗi xe đi tỉ lệ với quãng đương đi được của chúng,nên:
thời gian xe taxi đi đoạn CB: t/2 ( phút)
thời gian xe buýt đi đoạn CB: t+20/2 = t/2+ 10 ( phút)
=> thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B: = (t/2 +10) - t/2 = 10 phút

7 tháng 2 2018

B3:

Gọi C là điểm xe ta xi đuổi kịp xe buýt, t là thời gian taxi đi đoạn AC:
AC = 1/3AB; CB = 2/3AB; AC = 1/2 CB
Thời gian xe búyt đi đoạn AC: t+ 20 (phút)
thời gian mỗi xe đi tỉ lệ với quãng đương đi được của chúng,nên:
thời gian xe taxi đi đoạn CB: t/2 ( phút)
thời gian xe buýt đi đoạn CB: t+20/2 = t/2+ 10 ( phút)
=> thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B: = (t/2 +10) - t/2 = 10 phút

30 tháng 5 2019

Cảm ơn

16 tháng 11 2017

Bài làm

Gọi C là điểm xe taxi đuổi kịp xe buýt, t là thời gian taxi đi đoạn AC:
AC = \(\dfrac{1}{3}\)AB; CB = \(\dfrac{2}{3}\)AB; AC = \(\dfrac{1}{2}\)CB
Thời gian xe búyt đi đoạn AC: t + 20(phút)
Thời gian mỗi xe đi tỉ lệ với quãng đương đi được của chúng nên:
Thời gian xe taxi đi đoạn CB: \(\dfrac{t}{2}\)( phút)
Thời gian xe buýt đi đoạn CB: t + \(\dfrac{20}{2}\) = \(\dfrac{t}{2}\) + 10( phút)
=> Thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B là: (\(\dfrac{t}{2}\) +10) - \(\dfrac{t}{2}\) = 10(phút).

mình sẽ kiểm mức độ né :câu 1 1,5đ) một nhân viên biết bây giờ là 7:30 còn thời gian trễ 8 giờ đi đến ga tàu thì bị chậm mất 30 phút sau khi tàu đã rời khỏi nhà ga A. Để được đi tàu, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên tàu ở nhà ga B kế tiếp. Khi đi được 3/4 quãng đường từ A đến B thì taxi đuổi kịp tàu. Hỏi người này phải đợi tàu ở nhà ga B trong bao lâu? Coi taxi và tàu chuyển động với...
Đọc tiếp

mình sẽ kiểm mức độ né :câu 1 1,5đ) một nhân viên biết bây giờ là 7:30 còn thời gian trễ 8 giờ đi đến ga tàu thì bị chậm mất 30 phút sau khi tàu đã rời khỏi nhà ga A. Để được đi tàu, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên tàu ở nhà ga B kế tiếp. Khi đi được 3/4 quãng đường từ A đến B thì taxi đuổi kịp tàu. Hỏi người này phải đợi tàu ở nhà ga B trong bao lâu? Coi taxi và tàu chuyển động với vận tốc không đổi theo thời gian.

câu 2 1đ)hai hình trụ B và D đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm^2 và 200cm^2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ . lúc đầu khoá k đóng  đổ 3 lít đầu vào bình B và 5,4l nước vào bình D sau đó mở khoá  k để tạo thành bình thông nhau .tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khoá k cho biết trọng lượng riêng của dầu và nước lần lượt là d1=8000N/m^3 và d2=10000N/m^3

câu 3 1đ)một ô tô chuyển động từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 300km trong nữa đoạn đường đầu xe đi với vận tốc v1=45km/h,nữa  đoạn đường còn lại xe đi với vận tốc v2=30km/h 

a) sao bao lâu xe đến B

b)tính vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB 

câu 4 1đ)người ta thả 1 cm nước đá có khối lượng 500 gam ở 0 độ c vào chiếc cốc A chứa 670 g nước ở 96 độ c , thấy cục nước đá không tan hết người ta với cục đá còn lại với cục đá còn lại  với cốc B chứa ,70gam ở 40 độ c

a) cục nước đá có tan hết trong cóc B không

b)nhiệt độ cuối cùng của nước ở cốc B?

câu 5 2đ)

Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 800N

a) Tính độ lớn của lực ma sát tác dụng lên bánh xe ô tô (bỏ qua lực cản không khí)

b) Khi lực kéo của ô tô tăng lên thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi ?

c) Khi lực kéo của ô tô giảm đi thì ô tô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát không đổi ?

câu 6 2,5 đ)a) tại sao bình gas thường mang đi chở vào mùa hè bình gas thường được sơn phủ một lớp nhủ tuỳ vào màu?

b)tại sao trẻ em thường chơi điện thoại lâu quá nóng dẫn đến làm rớt điện thoại ra ngoài?

c)thí nghiệm sau khi ta bỏ nước trong bong bóng thì đốt lên nó không cháy mà đen như thang  nếu để lâu như thế nào ? tại sao 

thí nghiệm sau cho một thanh sắt khi bọc giấy vào thanh sắt khi đốt lên thì không cháy mà đen như thang nếu để lâu như thế nào ? tại sao 

d) tại sao khi ăn lẩu phải đậy nồi kín lại khi ăn, sử dụng lượng củi tạo ra lửa làm nóng nồi lẩu,khi nhà sản xuất tạo ra đồ cầm không phải kim loại,phải làm những lổ thở đó làm gì,nếu bỏ muối vào thì sao ? 

 

3
11 tháng 2 2022

bạn iu chia ra từng câu hỏi đi

11 tháng 2 2022

:)))

9 tháng 7 2017

Gọi v1 là vận tốc của ô tô.

v2 là vận tốc của xe máy.

S' là quãng đường xe máy đi trước ô tô.

Quãng đường xe máy đi trước ô tô \(\dfrac{1}{2}h\) là:

S' = v2 . t'

= 30 . \(\dfrac{1}{2}\)

= 15km.

Sau \(\dfrac{1}{2}h\), xem như ô tô và xe máy chuyển động đồng thời, cùng chiều nên thời gian gặp nhau kể từ lúc ô tô xuất phát là:

\(t=\dfrac{S_1-S_2}{v_1-v_2}=\dfrac{15}{10}=1,5h\)

Điểm gặp nhau cách A là:

S1 = v1 . t

= 40 . 1,5

= 60km.

9 tháng 7 2017

Tóm tắt:

\(v_1=30km|h\\ t'=30'=0,5h\\ v_2=40km|h\\ \overline{t_g=?}\\ s_{g\rightarrow A}=?\)

Giải:

Quãng đường người đi xe máy đi được trước khi người đi ôtô xuất phát là:

\(s'=v_1.t'=30.0,5=15\left(km\right)\)

Người đi ôtô đuổi kịp người đi xe máy khi:

\(v_2.t_g-v_1.t'-v_1.t_g=0\\ \Leftrightarrow40.t_g-15-30.t_g=0\\ \Leftrightarrow40t_g-30t_g=15\Leftrightarrow10t_g=15\\ \Leftrightarrow t_g=1,5\left(h\right)\)

Khoảng cách từ nơi người đi ôtô đuổi kịp người đi xe máy đến A là:

\(s_{g\rightarrow A}=v_2.t_g=40.1,5=60\left(km\right)\)

Vậy thời gian để người đi ôtô đuổi kịp người đi xe máy là: 1,5h

Và nơi ôtô đuổi kịp xe máy cách A: 60km

bài 1 : tâm đi thăm một người bạn cách nhà mình 22km bằng xe đạp. Chú tâm bảo tâm chờ 10ph và dùng xe mô tô đèo tâm với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được 15ph xe hư phải chờ xửa trong 30 phút .Sau đó chú tâm và tâm tiếp tục đi với vận tốc 10m/s . Tâm đến nhà bạn sớm hơn dự định đi xe đạp 25ph. Hỏi đi với xe đạp thì phải đi với vận tốc bao nhiêu? bài 2 : Ông bình đình đi xe máy từ...
Đọc tiếp

bài 1 : tâm đi thăm một người bạn cách nhà mình 22km bằng xe đạp. Chú tâm bảo tâm chờ 10ph và dùng xe mô tô đèo tâm với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được 15ph xe hư phải chờ xửa trong 30 phút .Sau đó chú tâm và tâm tiếp tục đi với vận tốc 10m/s . Tâm đến nhà bạn sớm hơn dự định đi xe đạp 25ph. Hỏi đi với xe đạp thì phải đi với vận tốc bao nhiêu? 

bài 2 : Ông bình đình đi xe máy từ nhà đến cơ quan , những xe không nổ được máy nên đành đi bộ. Ở nhà , con ông sửa được xe, liền lấy xe đuổi ông để đèo ông đi tiếp . Nhờ đó thời gian tổng cộng để ông đến cơ quan chỉ bằng nửa thời gian nếu ông phải đi bộ suốt quãng đường, những cũng gấp ba  thời gian  nếu ông đi xe máy ngay từ nhà . Hỏi ông đã đi bộ được mấy phần quãng đường thì con ông đuổi kịp 

3

Đổi : 15p = 1/4h

1/4 h đi với vận tốc 40km/h đc quãng đường là:

40 . 1/4 = 10 (km)

Quãng đường còn lại là:

22 - 10 = 12 (km)

Vận tốc 10m/s ứng với vận tốc km/h là:

10 . 60 . 60 = 36000 (m) = 36km

Thời gian đi còn lại của chiếc mô tô là:

12 : 36 = 1/3h = 20p

Tổng thời gian mà chiếc mô tô đi là:

10 + 15 + 30 + 20 = 75 (phút)

Nếu bạn Tâm dùng xe đạp thì hết số phút là :

75 + 25 = 100p = 1h40p = 5/3 h

Vận tốc xe đạp là :

22 : 5/3 = 13,2 (km/h)