K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

làm ơn giúp tôi hát trên đường về nhfa

20 tháng 2 2022

??????

Nhân ngày tham gia cái web nên tặng ạ :)) Hey Havana, ooh na-na (ay) Half of my heart is in Havana, ooh-na-na (ay, ay) He took me back to East Atlanta, na-na-na Oh, but my heart is in Havana (ay) There's somethin' 'bout his manners (uh huh) Havana, ooh na-na (uh) He didn't walk up with that "how you doin'?" (uh) (When he came in the room) He said there's a lot of girls I can do with (uh) (But I can't without you) I knew him forever in a minute (hey) (That summer night in June) And papa...
Đọc tiếp

Nhân ngày tham gia cái web nên tặng ạ :))

Hey

Havana, ooh na-na (ay)
Half of my heart is in Havana, ooh-na-na (ay, ay)
He took me back to East Atlanta, na-na-na
Oh, but my heart is in Havana (ay)
There's somethin' 'bout his manners (uh huh)
Havana, ooh na-na (uh)

He didn't walk up with that "how you doin'?" (uh)
(When he came in the room)
He said there's a lot of girls I can do with (uh)
(But I can't without you)
I knew him forever in a minute (hey)
(That summer night in June)
And papa says he got malo in him (uh)
He got me feelin' like Ooh-ooh-ooh, I knew it when I met him
I loved him when I left him
Got me feelin' like
Ooh-ooh-ooh, and then I had to tell him
I had to go, oh na-na-na-na-na Havana, ooh na-na (ay, ay)
Half of my heart is in Havana, ooh-na-na (ay, ay)
He took me back to East Atlanta, na-na-na (uh huh)
Oh, but my heart is in Havana (ay)
My heart is in Havana (ay)
Havana, ooh na-na Jeffery
Just graduated, fresh on campus, mm
Fresh out East Atlanta with no manners, damn
Fresh out East Atlanta
Bump on her bumper like a traffic jam
Hey, I was quick to pay that girl like Uncle Sam (here you go, ay)
Back it on me, shawty cravin' on me
Get to diggin' on me (on me)
She waited on me (then what?)
Shawty cakin' on me, got the bacon on me (wait up)
This is history in the makin' on me (on me)
Point blank, close range, that be
If it cost a million, that's me (that's me)
I was gettin' mula, man they feel me Havana, ooh na-na (ay, ay)
Half of my heart is in Havana, ooh-na-na (oh, ay, ay)
He took me back to East Atlanta, na-na-na (oh no)
Oh, but my heart is in Havana (ay)
My heart is in Havana (ay)
Havana, ooh na-na Ooh na-na, oh na-na-na (oo-ooh)
Take me back, back, back like
Ooh na-na, oh na-na-na (yeah, babe)
Take me back, back, back like
Ooh na-na, oh na-na-na (yea, yeah)
Take me back, back, back like
Ooh na-na, oh na-na-na (yea, babe)
Take me back, back, back
(Hey, hey)
Ooh-ooh-ooh
Ooh-ooh-ooh
Take me back to my Havana Havana, ooh na-na
Half of my heart is in Havana, ooh-na-na (oh, yeah)
He took me back to East Atlanta, na-na-na (ay, ay)
Oh, but my heart is in Havana
My heart is in Havana (ay)
Havana, ooh na-na Uh huh
Oh na-na-na (oh na, yeah)
Oh na-na-na
Oh na-na-na
No, no, no, take me back
Oh na-na-na
Havana, ooh na-na Mấy má CTV to mồm thì nín mẹ đi, âm nhạc thực sự đấy
5
4 tháng 6 2018

bài này t thuộc :))

3 tháng 8 2018

havana phieu thôi

Lời bài hát Waste It On Me (Bài mới của BTS) [Verse 1: Jungkook] You say love is messed up You say that it don't work You don't wanna try, no, no (You don't wanna try, no, no) And baby, I'm no stranger To heartbreak and the pain of Always being let go (Always being let go) [Pre-Chorus: Jungkook, RM & Jimin] And I know there's no making this right, this right (This right) And I know there's no changing your mind, your mind (Your mind) But we both found each other...
Đọc tiếp
Lời bài hát Waste It On Me (Bài mới của BTS)

[Verse 1: Jungkook]
You say love is messed up
You say that it don't work
You don't wanna try, no, no
(You don't wanna try, no, no)
And baby, I'm no stranger
To heartbreak and the pain of
Always being let go (Always being let go)

[Pre-Chorus: Jungkook, RM & Jimin]
And I know there's no making this right, this right (This right)
And I know there's no changing your mind, your mind (Your mind)
But we both found each other tonight, tonight (Oh yeah)
So if love is nothing more than just a waste of your time

[Chorus: Jungkook, RM & Jimin]
Waste it on me, waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Baby, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)

[Verse 2: RM]
So we don't gotta go there
Past lovers and warfare
It's just you and me now (Yeah, yeah)
I don't know your secrets
But I'll pick up the pieces
Pull you close to me now (Yeah, yeah)

[Pre-Chorus: Jungkook, RM & Jimin]
And I know there's no making this right, this right (Yeah)
And I know there's no changing your mind, your mind (Oh)
But we both found each other tonight, tonight (Oh yeah)
So if love is nothing more than just a waste of your time

[Chorus: Jungkook, RM & Jimin]
Waste it on me, waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Baby, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not?

[Verse 3: RM]
Yay, don't you think there must be a reason
Yeah, like we had our names
Don't you think we got another season
That come after spring
I wanna be your summer
I wanna be your wave
Treat me like a comma
And I'll take you to a new phrase
Yeah, come just eat me and throw me away
If I'm not your taste, babe, waste
Waste it on me

[Pre-Chorus: Jungkook & Jimin]
And I know there's no making this right, this right (Yeah)
And I know there's no changing your mind, your mind (Oh)
But we both found each other tonight, tonight (Oh, yeah)
So if love is nothing more than just a waste of your time

[Chorus: Jungkook, RM & Jimin]
Waste it on me, waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Baby, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not waste it on me? Waste it on me
(Waste it on me)
Tell me, why not?

4
29 tháng 10 2018

Cú đấm thép của BTS vào thị trường âm nhạc quốc tế

9 tháng 11 2018

Nghiện bài này rồi

Các One It đâu hết rồi? Tui thấy mik cô đơn quá. Điểm danh One It ơi. Eodingae hollin deusi Nal kkaeun gamgageul ttara Daheun gosen nega isseo neukkyeojyeo You're my savior my desire Banjjagin nunbich Nae gaseumsogeun Blazing Simjangi teojil deushae neomu ppallajin deushae Ijen jeomjeom chaoreuneun nae Gauge Gidaril piryon eopseo Imi junbiga dwaesseo nan I can take you higher Ijen sigani dwaesseo Jeogi nopeun goseuro Jigeum neoreul deryeoga Oh baby Nun kkamjjakhal...
Đọc tiếp

Các One It đâu hết rồi?

Tui thấy mik cô đơn quá.

Điểm danh One It ơi.

Eodingae hollin deusi
Nal kkaeun gamgageul ttara
Daheun gosen nega isseo neukkyeojyeo
You're my savior my desire

Banjjagin nunbich
Nae gaseumsogeun Blazing
Simjangi teojil deushae neomu ppallajin deushae
Ijen jeomjeom chaoreuneun nae Gauge
Gidaril piryon eopseo
Imi junbiga dwaesseo nan

I can take you higher
Ijen sigani dwaesseo
Jeogi nopeun goseuro
Jigeum neoreul deryeoga Oh baby
Nun kkamjjakhal sungane
Sungane
Urin yeongyeoldwaeisseo
Yeongyeoldwae
Neomani nal wanseonghae naega neol wanseonghae
Fly high high high high-er
FLASH


Fly high high high-er
Fire up
Fly high high high-er

Hwangholgyeonge ppajin deusi
Jeongsini ontong neoppunya
Uh hanchameul hemae***n sungan
Beonjjeogin You're like thunder
My lightsaber Yeah

Namanui bangbeobeuro neoreul bichwo
Derigo ga gureumboda *** wiro
Sungani da uri dulmanui gieok
Gonna flame to the gureum
Way up high higher

You the one only get me fire
Light me up
And I light you brighter
Call it we sigani meomchundeusi
Taewo i bulkkocceul light up

I can take you higher
Ijen sigani dwaesseo
Jeogi nopeun goseuro

Nun kkamjjakhal sungane
Sungane
Urin yeongyeoldwaeisseo
Yeongyeoldwae

You & I we make it right
Uri durui majimak
Rally point
Yeah we run it run it
We burn it burn it burn up
FLASH

Fire up
Fly high high high-er
Fire up
Fly high high high-er

Saekkaman haneul teong bieoiss***n gos
Jamkkanui seuchin neowa naui Sparkle
Bulkkocci ireo chanranhage bichwo
Unmyeongiya urin
Light up and fly higher

Boyeojwo neoui Fantasy
Nuni meoreo beorin sungan
Chaewojulge neol gadeukhi
Geobuhal su eopseo nan

Jeogi nopeun goseseo

Ain't nobody can stop me now
Neomani nal bichugo
Naega neol bichune
You light up my life
FLASH

1
27 tháng 8 2019

Ôn tập âm nhạc 9

BÀI DỰ THI IODL MUSIC CỦA THÀNH VIÊN HOC24 - Bài dự thi đầu tiên gửi về BTC IDOL MUSIC chính là video của một bạn nữ vô cùng xinh gái - Mai Hà Trang. Với giọng hát ngọt ngào và đầy tự tin Trang đã gửi đến cuộc thi bài hát The show của Lenka. Mọi người ủng hộ bạn ấy nhé Bài dự thi IDOL MUSIC -The show của Lenka - MHT (phần 1) - YouTube Bài dự thi IDOL MUSIC -The show của Lenka - MHT (phần 2) - YouTube - Thứ 2 chính là bài...
Đọc tiếp

BÀI DỰ THI IODL MUSIC CỦA THÀNH VIÊN HOC24

- Bài dự thi đầu tiên gửi về BTC IDOL MUSIC chính là video của một bạn nữ vô cùng xinh gái - Mai Hà Trang. Với giọng hát ngọt ngào và đầy tự tin Trang đã gửi đến cuộc thi bài hát The show của Lenka. Mọi người ủng hộ bạn ấy nhé

Bài dự thi IDOL MUSIC -The show của Lenka - MHT (phần 1) - YouTube

Bài dự thi IDOL MUSIC -The show của Lenka - MHT (phần 2) - YouTube

- Thứ 2 chính là bài Chuyện cũ bỏ qua của Bích Phương do CTV đầy trẻ trung và năng động – Nguyễn Văn Đạt thể hiện. Vũ đạo tốt, giọng hay , diễn xuất tự tin đã làm cho phần dự thi này được BTC đánh giá rất cao. Mọi người ủng hộ bạn ấy nhé

Bài dự thi IDOL MUSIC -CHUYỆN CŨ BỎ QUA - Bích Phương | NGUYỄN VĂN ĐẠT COVER - YouTube

- Thứ 3 chính là tay guitar duy nhất cho đến bây giờ của cuộc thi. NDHB đã thể hiện tốt bài I’m yours của Jackson Mraz. Tuy nhiên vì che mặt và sai chủ đề nên có thể bạn ấy sẽ bị khống chế điểm. Mọi người hãy cày view, like, share để ủng hộ bạn ấy nhé

Bài dự thi IDOL MUSIC - I'm yours - Jason Mraz | NDHB (Guitar Solo) - YouTube

- Thứ 4 chính là bài dự thi của một CTV lâu năm ở HOC24. Nguyen Thi Vang đã đem đến cho chúng ta một bài hát tiếng Anh vô cùng hay qua đó cho thấy trình độ Tiếng Anh của bạn này cũng thuộc hàng đẳng cấp. Mọi người ủng hộ cho bạn ấy nhé

Bài dự thi IDOL MUSIC - Imagine me without you - Jaci Velasquez | Nguyen Thi Vang cover - YouTube

Chỉ còn vài ngày nữa là cuộc thi của chúng ta sẽ đến hồi kết thúc, BTC không nhận bài nữa. Các bạn đang quay video thì nhanh tay gửi về cho BTC nhé, còn bạn nào không tham gia thì nhớ ủng hộ nhiệt tình cho video của các bạn nha. Một lần nữa, BTC gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người.

Đừng quên đăng kí kênh của cuộc thi để nhận thông báo khi có bài dự thi mới nha HOC24 Contest - YouTube

37

guitar biết mỗi bài này là hay nhất, không biết bài nào tết cả, với lại mấy bài tết có phải cứ nói đánh là đánh được đâu :<

20 tháng 1 2020

Bài dự thi IDOL MUSIC | HAPPY NEW YEAR- PIANO| ABBA | HISINOMA KINIMADO TRÌNH BÀY - YouTube

Bài dự thi mới của bạn CTV HISINOMA KINIMADO .Mn ủng hộ bạn ấy nhé

NHỮNG BÀI DỰ THI IDOL MUSIC CỦA THÀNH VIÊN 1. Cover bài hát tiếng Anh vô cùng vui tươi, nhí nhảnh @do khanh hoa , ủng hộ bạn ấy nhé Bài dự thi IDOL MUSIC | Dance mokey - TONES AND I | Do Khanh Hoa - YouTube 2. Anh Hùng đẹp zai, hát hay, học giỏi mỗi tội hát hơi nhỏ thôi, ủng hộ anh ấy nhé Bài dự thi IDOL MUSIC | Sao Cũng Được - Binz | #HN cover ( ghi y chang vậy nha m =) - YouTube 3. Nhạc Nhật lời Anh do bạn nữ vô cùng...
Đọc tiếp

NHỮNG BÀI DỰ THI IDOL MUSIC CỦA THÀNH VIÊN

1. Cover bài hát tiếng Anh vô cùng vui tươi, nhí nhảnh @do khanh hoa , ủng hộ bạn ấy nhé Bài dự thi IDOL MUSIC | Dance mokey - TONES AND I | Do Khanh Hoa - YouTube 2. Anh Hùng đẹp zai, hát hay, học giỏi mỗi tội hát hơi nhỏ thôi, ủng hộ anh ấy nhé Bài dự thi IDOL MUSIC | Sao Cũng Được - Binz | #HN cover ( ghi y chang vậy nha m =) - YouTube 3. Nhạc Nhật lời Anh do bạn nữ vô cùng ngọt ngào - Lê Thảo: Bài dự thi IDOL MUSIC | Because I'm in love | Lê Thảo - YouTube

4. Bài dự thi của sách giáo khoa nhé, ủng hộ sách giáo khoa để năm sau được học sinh giỏi nha :))

Bài dự thi IDOL MUSIC | Duyên mình lỡ - Hương Tràm | Sách giáo khoa (Đỗ Hải Đăng) - YouTube

5. Đây là bản nhạc Trung Quốc, lời Việt do thành viên HOC24 thể hiện. Bạn có sự trao chuốt và đầu tư chỉnh sửa cho video này rất nhiều, tạo được cảm xúc cho người nghe. BTC nhận thấy đây cũng là video có khả năng cạnh tranh cao. Mọi người ủng hộ bạn ấy nhé.

Bài dự thi IDOL MUSIC | Táng tiên - Diệp Lý ft Uyển Xả | Lê Phương Giang - YouTube

6. Bản piano cực êm do một bạn CTV tài năng thể hiện.Mọi người ủng hộ bạn ấy nhé

Bài dự thi IDOL MUSIC | HAPPY NEW YEAR - PIANO| ABBA | HISINOMA KINIMADO - YouTube 7. Đây là bài thi của một bạn nam đập zai. Mọi người ủng hộ bạn ấy nhé Bài dự thi IDOL MUSIC- SAI LẦM CỦA ANH | LÊ NGỌC KHÔI COVER - YouTube 8. Hát nhạc Trung Quốc cho chất, không hề đụng hàng chính là phần dự thi của Lâm Hàn Hạo Bài dự thi IDOL MUSIC- MANG CHỦNG | LÂM HÀN HẠO COVER - YouTube 9. Đây là bài dự thi tiếp theo của cuộc thi IDOL MUSIC .Đây là một bạn khá đẹp trai.Mọi người ủng hộ cậu ấy nhé :) Bài dự thi IDOL MUSIC- ÁNH NẮNG CỦA ANH-KHẮC HƯNG | NGƯỜI DẤU TÊN - YouTube 10. Bài hát Tiếng Anh được nhiều người ủng hộ và yêu thích nhất Bài dự thi IDOL MUSIC - Imagine me without you - Jaci Velasquez | Nguyen Thi Vang cover - YouTube 11. Người chơi guitar duy nhất : NDHB Bài dự thi IDOL MUSIC - I'm yours - Jason Mraz | NDHB (Guitar Solo) - YouTube 12. Đây là video thứ 2 đăng kí tham gia IDOL MUSIC , do CTV vô cùng tài năng của HOC24 thể hiện, mọi người cùng ủng hộ bạn ấy nhé. Bài dự thi IDOL MUSIC -CHUYỆN CŨ BỎ QUA - Bích Phương | NGUYỄN VĂN ĐẠT COVER - YouTube 13, Đây là video tham gia IDOL MUSIC đầu tiên, do một bạn nữ vô cùng xinh gái của HOC24 thể hiện, mọi người cùng ủng hộ bạn ấy nhé. Bài dự thi IDOL MUSIC -The show của Lenka - MHT (phần 1) - YouTube Bài dự thi IDOL MUSIC -The show của Lenka - MHT (phần 2) - YouTube Chỉ còn ngày mai để cho tất cả mọi người ủng hộ cho bài dự thi yêu thích của mình thôi. Hãy nhanh tay lên nào, ai sẽ giành ngôi vị quán quân phụ thuộc vào các bạn đấy

12
28 tháng 1 2020

Mong các bạn sẽ thích bản cover của mình :)

Maybe mình sẽ hát thêm một bài nào nữa =))

28 tháng 1 2020

Lại nhạc Binz mà triển hoặc của Quân A.P ý e :)) giọng e cover mấy bài đó hợp đấy

31 tháng 7 2018

Tình yêu là trạng thái mà khi đó hạnh phúc của một người khác trở nên cực kì quan trọng đối vs hạnh phúc của bạn.Đừng yêu nếu bạn nghĩ 'Yêu'là một điều hay ho mà tuổi trẻ cần có.thanghoa

31 tháng 7 2018

là một cụm từ bắt đầu bằng các chữ t i n h y ê u và 1 dấu huyền haha haha haha

17 tháng 3 2021

Âm nhạc phương Tây và Phương Đông có nhiều điểm tương đồng,song cũng có rất nhiều điểm riêng biệt đặc trưng của riêng mình: khác nhau cơ bản về .

1.Sử dụng âm thanh

Âm nhạc Phương Đông và âm nhạc Phương Tây cùng dùng con số để thể hiện các âm có độ cao. Tuy nhiên, cách lý giải thì có sự khác nhau:

 

Người phương Tây – tiêu biểu là Hy Lạp cổ đại - thường dùng tần số làm số đo chủ yếu của âm thanh, chẳng hạn cách định âm của Pythagore (582 - 493), theo nguyên tắc định âm “vòng quãng 5” để xác định các bậc âm: Đô - Son – Rê – La – Mi – Xi – Fa#; họ lấy cách định âm bằng sợi dây, và sự khác biệt của âm thanh được qui định một cách khoa học theo âm chuẩn 1 cung = 9 comma. Theo đó, âm La1 ứng với 440 Hz và âm càng cao thì con số ứng với nó càng lớn; từ âm La1 cố định làm chuẩn, mà sau này tất cả các nhạc cụ trong dàn nhạc đều phải được định hình theo nó và âm nhạc Phương Tây còn coi âm Đồ là âm cơ bản đầu tiên. Khoảng thế kỷ III trước Công nguyên, đến thế kỷ II sau Công nguyên có trường phái “hòa thanh học” phản đối phương pháp dùng “số học” để nghiên cứu nhạc luật của Pythagore, họ đề ra phương pháp dựa vào tai nghe làm cơ sở và đã phát hiện “âm sai” 5/4, 6/5, âm nhỏ 10/9 và comma 81/80. Theo một số nhà nghiên cứu âm nhạc còn cho rằng Aristoxene (thế kỷ IV trước Công nguyên) đã phát hiện nguyên lý thang 12 luật điều hòa.

Nhưng đối với người phương Đông thì có sự khác biệt. Âm nhạc Phương Đông cũng theo nguyên tắc định âm quãng 5, nhưng cách giải thích hoàn toàn khác. Âm nhạc Trung  Quốc cổ đại khái quát quy luật thành "Ngũ độ tương sinh” – tức là lấy kích thước của ống trúc (dài 9 tấc, đường tròn 9 phân theo luật Âm Dương và theo quan niệm của Trung Quốc số 9 có vị trí đặc biệt, là số dương lớn nhất, số đang tiếp tục phát triển) để định ra âm chuẩn, và âm đầu tiên phát ra gọi là âm Hoàng Chung được coi như luật gốc. Từ luật gốc này, theo một phương pháp nhất định, người ta phát triển thành 12 luật, trong đó có 6 luật Âm: Lâm Chung (son), Nam Lã (la), Ứng Chung (xi), Đại Lã (đô thăng), Giáp Chung (rê thăng), Trung Lã (mi thăng)) và 6 luật Dương: Hoàng Chung (đô), Thái Thốc (rê), Cổ Tẩy (mi), Sanh Tân (fa thăng), Di Tắc (son thăng), Vô Xạ (la thăng). Âm cơ bản đầu tiên cũng chính là âm Hoàng Chung và có sự trái ngược lại so với âm nhạc Phương Tây ở chỗ âm có tần số càng cao thì con số tương ứng với nó càng nhỏ. Hơn nữa, sau này âm Hoàng Chung còn được thay đổi theo từng thời đại (thậm chí có liên quan đến cả lĩnh vực chính trị, quyền lực của từng thời). Ở Trung Quốc cổ đại có mấy phương pháp định âm chính: “Tam phần tổn ích”, “Thượng sinh và Hạ Sinh”, “Tám Luật sinh một Luật”. Cả ba phương pháp trên, tuy cách gọi khác nhau, nhưng đều là phương pháp thuộc hệ thống định Luật “Ngũ độ tương sinh”.

2.Sử dụng điệu thức

Nhiều nhà nghiên cứu âm nhạc đã đối chiếu điệu thức 5 âm và 7 âm cổ đại của Trung Quốc (phương Đông) và Hy Lạp (phương Tây) đã thấy sự sắp xếp các quãng của hai điệu thức 5 âm tương đối giống nhau, song hai điệu thức 7 âm lại khác. Bán âm đầu tiên trong điệu thức Trung Quốc nằm giữa bậc IV và V( Sanh Tân và Lâm Chung), còn trong điệu thức trưởng Hy Lạp nó lại nằm ở bậc III và IV. Tuy nhiên, hình thức sắp xếp các bậc trong điệu thức 7 âm của Trung Quốc chỉ nằm trong sách vở ở thời kỳ đầu và trong âm nhạc cung đình. Còn âm nhạc dân gian thì quãng bán âm giữa bậc III và IV đã hình thành từ sớm (như trong âm nhạc cổ đại Hy Lạp) và đến thế kỷ VI sau công nguyên đã thấy nó được sử dụng trong âm nhạc cung đình.

Tên gọi 7 âm của Trung Quốc tương ứng với 7 âm Hy Lạp:

 

                          Cung         Thương     Giốc      Biến Trủy       Trủy          Vũ         Biến Cung

Song, điệu thức trong âm nhạc Phương Đông rất phức tạp, ở mỗi khu vực đều có những cách sử dụng điệu thức khác nhau và điều đó làm cho âm nhạc Phương Đông vốn độc đáo, riêng biệt lại càng giàu thêm phần phong phú và đa dạng hơn. Vùng phương Bắc Trung Quốc thường dùng điệu thức 7 âm bằng nhau, đặc biệt là 7 âm Thương hay được dùng với sắc thái vui vẻ, lạc quan, mạnh mẽ. Vùng phương Nam chủ yếu là dùng 5 âm và sử dụng nhiều 5 âm Truỷ, tiếp theo đến 5 âm Vũ với tính chất âm nhạc trữ tình. Dĩ nhiên, những tính chất, sắc thái, đặc điểm âm nhạc trong mỗi vùng miền ở phương Đông khác nhau đều xuất phát từ yếu tố con người, địa lý, phong tục tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, ngữ điệu...

Âm nhạc thời cổ điển ở Ấn Độ dùng 7 bậc âm chính để xây dựng thành 7 nốt – tiếng Ấn Độ là xva-ra (svara). Mỗi nốt có một tên riêng và tương ứng với tiếng của mỗi con vật: Nốt thứ nhất tên là Xa-dơ-gia (Sadja)  tương ứng với tiếng chim công, nốt thứ hai tên là Ri-sa-ba (Rishaba) tương ứng với tiếng kêu của con bò cái, nốt thứ ba tên là Gan-đơ-ha-ra (Gandhara) tương ứng với tiếng kêu của con dê, nốt thứ tư tên là Ma-dơ-hi-a-ma (Madhyama) tương ứng với tiếng kêu của con cò, nốt thứ năm tên là Pan-sa-ma (Panchama) tương ứng với tiếng gáy của chim cu, nốt thứ sáu tên là Đơ-hai-va-ta (Dhaivata) tương ứng với tiếng hí của ngựa, nốt thứ bảy tên là Ni-sa-da (Nishada) tương ứng với tiếng giống của voi. Trong thực hành, các nốt nhạc này được đọc theo vần đầu của chúng. Do đó mà tên bảy nốt nhạc của Ấn Độ là: Xa - Ri - Ga - Na - Pa - Đa - Ni. Tên gọi của bảy nốt trong âm nhạc Phương Tây là Ut - Rê - Mi - Fa - Son - La - Xi cũng hình thành theo cách này - lấy vần đầu của các câu kinh thánh. Lý thuyết âm nhạc cổ điển đã được định hình bởi các điệu thức cơ bản Raga - là một điệu thức 7 âm chia ra thành 22 cao độ không đều nhau trong một quãng 8 được gọi là sơ-ru-ti (shruti), mỗi sơ-ru-mi được xác định tính chất âm nhạc khác nhau. Các điệu thức 7 âm Raga được dùng nhiều ở miền Bắc với tính chất âm nhạc trữ tình, mềm mại. Còn trong hệ thống Siva có tới mười điệu thức 5 âm lại thường được dùng nhiều ở miền Nam với tính chất âm nhạc nặng về lý trí.

Khác hẳn so với điệu thức âm nhạc Phương Đông, thời Hy Lạp cổ đại sắp xếp hệ thống âm nhạc theo thứ tự từ trên đi xuống; điệu thức đó chứa dãy bốn âm cùng một dạng thức quãng theo cách gối đầu hoặc kế tiếp. Hệ thống hoàn thiện nhất là có bốn dãy âm và có âm gốc (gọi là Meda) nằm ở chính giữa chia cả hệ thống thành hai phần bằng nhau. Trên cơ sở lấy hai dãy bốn âm cùng một dạng thức quãng đem đặt kế tiếp nhau (không gối đầu nhau) sẽ được một điệu thức có các tên gọi khác nhau như: Iolien, Eolien,  Phrigien, Mixolidien, Lidien, Dorien, Locrien.

Thế kỷ III đến thế kỷ XIV, các điệu thức vẫn được gọi tên theo các điệu thức Hy Lạp cổ đại (còn được gọi là điệu thức nhà thờ vì được dùng làm cơ sở cho nhạc nhà thờ) nhưng về bản chất thì khác hẳn, bao gồm các điệu thức chính như sau:

Phrigien: C - Des - Es - F - G - As - B - C

Mixolidien: C - D - E - Fis - G - A - H - C

Lidien: C - D - E - F - G - A - B - C

Dorien: C - D - Es - F - G - A - H - C

Locrien: C - D - Es - F - Ges - As - B - C

Iolien: C - D - E - F - G - A - H - C

Eolien: A - H - C - D - E - F - G - A

Nửa đầu thế kỷ XVII, điệu thức âm nhạc Phương Tây chủ yếu thống nhất gồm hai hệ thống Trưởng và Thứ mà ngày nay chúng ta thường dùng. Hệ thống bình quân của J.S. Bach ra đời thay thế cho hệ thống tuyệt đối là một bước tiến mới trong lịch sử âm nhạc Phương Tây, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Nhưng, như ta đã biết, cái gì đã chia đều “bình quân” bao giờ cũng chỉ giữ tính đại thể, còn những nét độc đáo, tinh tế  lại bị mờ đi. Trong âm nhạc cũng vậy, cần có sự hài hoà, trong đó cơ sở vật lý đóng vai trò quan trọng. Song trong âm nhạc còn bao hàm cả tính thị hiếu thẩm âm của từng dân tộc, tính địa phương, mà những cao độ “ già, non” lại là những nhân tố quan trọng. Bình quân luật đã làm nhoà đi phần nào tính địa phương và những sắc thái tinh tế trong sự tiếp nhận cao độ của thẩm mỹ âm nhạc tự nhiên. Do đó, khi nhạc luật bình quân phổ biến rộng rãi, những nhà lý luận cũng như nhạc công vẫn duy trì nhạc luật không bình quân để giữ sự hài hoà trong âm nhạc đa âm và màu sắc riêng của dân tộc, nhất là ở các nước phương Đông. 

2.Trong việc sử dụng các yếu tố âm nhạc

2.1 GIAI ĐIỆU

Chất liệu giai điệu của âm nhạc Phương Đông có nguồn gốc từ một truyền thống tập trung xung quanh giọng con người, và những nhạc khí của nó khát khao những khả năng linh hoạt của giọng người trong âm điệu cùng sự tô điểm cho giai điệu bằng việc sử dụng những yếu tố như: những quãng vi cung, những lối vuốt và rung. Âm nhạc Phương Đông nặng về giai điệu, quan tâm đến giai điệu trong việc diễn tả các trạng thái cảm xúc, các ý tưởng âm nhạc... Giai điệu trong âm nhạc Phương Đông chủ yếu khai thác đơn tuyến chiều ngang, chuyển điệu bằng đặc tính âm thanh, không có những tình huống xung đột gay gắt, không có được tính triết lý nội tâm như âm nhạc phức điệu, cũng như không bị hoà âm chiều dọc và những tiến hành hợp âm chỉ đạo chi phối như trong âm nhạc Phương Tây, mà có liên quan tới những điệu thức giai điệu xây dựng trên những thang âm đặc biệt… Ngược lại, âm nhạc Phương Tây không chỉ nghe giai điệu theo chiều ngang mà còn chú ý tới hoà âm theo chiều dọc, cho nên, âm nhạc Phương Tây coi hoà âm là một trong những yếu tố chính để diễn tả hình tượng âm nhạc, thậm chí hoà âm còn thể hiện phong cách sáng tác, trường phái âm nhạc…

2.2 TIẾT TẤU

Tiết tấu, dấu nhấn trọng âm và cú pháp trong âm nhạc Phương Đông được bắt nguồn từ thơ ca và việc cộng các phách thành hình thức những chu kỳ nhịp liên quan tới sự phân câu, xoay quanh giọng người với sự nhấn mạnh âm thanh chủ yếu mang tính kích động, tạo cảm giác vấp váp, qui luật mạnh nhẹ không đều (điều này được đạt tới thông qua độ dài dàn trải của các âm). Ví dụ như: Ả Rập có nhịp 2, 4, 6, 7, 9, 10 và đặc biệt có nhịp 120 phách; Thổ Nhĩ Kỳ có nhịp 9 phách còn gọi là nhịp thêm (2 + 2 + 2 + 3), nhịp 8 phách gọi là nhịp bớt (3 + 2 + 3). Qui luật phách mạnh – phách nhẹ cũng khác hẳn ở chỗ âm ngắn lại rơi vào phách mạnh (gọi là Duma) và âm dài rơi vào phách nhẹ (gọi là Tek), trong khi âm nhạc Phương Tây, âm dài thường rơi vào phách mạnh.

Tư duy về tiết tấu trong âm nhạc Phương Tây là thường nhân nhịp (với nhịp 16 phách ở âm nhạc Phương Đông, họ có thể phân ra làm 4 câu, mỗi câu 4 nhịp, mỗi nhịp 4 phách). Việc chia các nhịp thành phách của âm nhạc Phương Tây bắt nguồn từ múa, xoay quanh cơ thể con người, đồng thời liên quan tới nhịp điệu, với dấu nhấn làm động lực là chủ yếu (gồm những sự tương phản mạnh yếu).

2.3 Cơ cấu nhạc cụ dẫn đến khác biệt trong việc sử dụng cũng như phong cách biểu diễn

Các nhạc cụ ở phương Đông hết sức phong phú về chủng loại và nhiều về số lượng, thường được chế tác từ những chất liệu gần gũi với thiên nhiên như: trống đồng, trống da, đàn đá… Tiêu biểu nhất là nước Trung Quốc ở khu vực Đông Á, ngay từ thời thượng cổ đại (8000 năm trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên) đã xuất hiện một số nhạc cụ cổ sơ như: kèn Lá, sáo Xương Chim, chuông, thanh la, não bạt… Các loại nhạc cụ phổ biến rộng rãi ở Trung Quốc là: đàn Sắt, đàn Cầm, đàn Tranh, sáo, tiêu, chuông, khánh… Thời Tây Chu, Xuân Thu - Chiến quốc (thế kỷ11 đến năm 221 trước Công nguyên), người ta đã xác định được phương pháp phân loại  Bát âm - tám loại chất liệu được lấy từ thiên nhiên - để chế tạo nhạc cụ: Kim (chuông) – Mộc (mõ) – Thổ (trống đất) – Thạch (khánh đá) – Cách (trống da) – Bào (trống bằng trái bầu) – Ti (đàn dây) – Trúc (sáo). Phương pháp phân loại nhạc cụ này có liên quan đến Phật giáo, liên quan đến quan niệm về Bát quái (Càn, Khảm, Cung, Ly, Cấn, Chấn, Khôn, Đoài), và nguyên tắc Bát âm này đến nay vẫn là một trong sáu cách phân loại nhạc cụ trên thế giới. Cách phân loại nhạc cụ theo chất liệu sẽ dẫn tới sự khác nhau trong âm sắc của các nhạc cụ và dẫn đến cách biên chế các dàn nhạc cũng được dựa vào chất liệu nhạc cụ. Hơn nữa, người Trung Quốc chế tạo nhạc cụ đều có ít nhiều dựa trên cơ sở học thuyết Âm – Dương, Ngũ hành, chu kỳ tự nhiên của trời - đất. Ví dụ như: đàn Tranh có kích thước dài 3 thước, 6 tấc, 5 phân (quan niệm một năm có 365 ngày), ngựa đàn không cố định (bởi liên quan đến trăng sao có lúc khuyết), thường cao 8 tấc, mặt trên cong đại diện cho mặt trời, mặt dưới phẳng đại diện cho mặt đất, có 2 chân theo quan niệm âm - dương), 16 dây (8 x 2)…

Tại Nam Á có Ấn Độ là đại diện tiêu biểu với hệ thống nhạc cụ riêng rất đặc sắc. Có các nhạc cụ tiêu biểu làm bằng Bầu, Bí, bộ gõ bằng Da được vỗ bằng tay (trên thế giới các nhạc cụ làm bằng chất liệu như vậy đều có nguồn gốc từ Ấn Độ và đã có giả thuyết cho rằng đàn Violon của phương Tây cũng có nguồn gốc từ đàn Sudi của Ấn Độ). Các nhạc cụ tiêu biểu có ảnh hưởng đến khu vực như: đàn Sarasvati, đàn Vina (4 dây), đàn Sitar (7 dây, đánh 1 dây còn 6 dây kia đệm), sáo Pungi (kèn thổi cho múa rắn, có tần số rất hợp với con rắn), trống Baya (1 mặt vỗ bằng tay), trống Tabla (2 mặt vỗ bằng tay)...

Ngoài ra, âm nhạc Phương Đông còn có cách biên chế dàn nhạc đặc biệt mà âm nhạc Phương Tây không có như: dàn nhạc hoà tấu các nhạc cụ có độ vang lớn (Triều Tiên), dàn nhạc hoà tấu cồng chiêng (vùng Đông Nam Á), dàn nhạc hoà tấu Ti - Trúc…

Đương nhiên, các nhạc cụ được sử dụng trong âm nhạc Phương Tây cũng rất phong phú, đa dạng. Các nhạc cụ thời nguyên thuỷ cũng bắt đầu bằng những cây đàn gõ bằng đá, bằng ống sậy, bằng ống xương, bằng ống sừng… Sau đó, người ta biết dùng tới sợi dây căng - chùng và dài - ngắn để tạo các âm thanh cao thấp khác nhau. Thời cổ đại Hy Lạp có các nhạc cụ tiêu biểu như: đàn Lia (nguồn gốc từ phương Bắc – người Phratki), đàn Kipha và kèn Aviot (nguồn gốc từ Tây Á), sáo nhiều lỗ Xirinh… Đến thời trung cổ, âm nhạc của nhà thờ Thiên Chúa giáo thống trị, âm nhạc dân gian phát triển không mạnh. Thời kỳ này, dàn nhạc nhiều tổ hợp nhạc cụ được hình thành và chỉ trong nhà thờ mới có tổ chức dàn nhạc lớn. Âm nhạc thời phục hưng ở phương Tây bắt đầu đi những bước non trẻ, song từng bước có vị trí vững vàng. Các loại nhạc cụ tiêu biểu ở phương Tây gồm: đàn Luyt, đàn Oocgan, đàn Clavecine, đàn Mandoline, đàn Guitare, đàn Vion, đàn Violon, đàn Viola, đàn Violoncello, đàn Contrebass, sáo Flute, kèn Oboi, kèn Clarinetto, kèn Fagotto, trống Timpani, trống Tamburino, trống Tamburo,… luôn được ưa chuộng và được sử dụng thường xuyên trong biên chế dàn nhạc. Do bản tính tâm lý, tập quán, truyền thống… nên cách phân loại nhạc cụ của âm nhạc Phương Tây khác hẳn so với âm nhạc Phương Đông. Họ phân loại nhạc cụ theo nguồn phát âm, cách biên chế dàn nhạc theo bộ: Dây- Gỗ - Đồng – Gõ, nhất là vào nửa sau thế kỷ 17 - đầu thế kỷ 18 thì cách biên chế các dàn nhạc lớn nhỏ mới được hoàn thiện như ngày nay.

Trên đây là một số điểm khác biệt cơ bản Ngoài ra còn một số điểm khác biết khác nữa,bạn tìm hiểu thêm ở nguồn này nhé! Phương Đông và phương Tây khác biệt về âm nhạc như thế nào? (Kỳ 1)Phương Đông và phương Tây khác biệt về âm nhạc như thế nào? (Kỳ 2).

21 tháng 4 2019

my dream -))