K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2016

Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.

các biến dạng của thân : 1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

19 tháng 11 2016

luc thi ha=_=

20 tháng 11 2016

sAO Ạ

 

27 tháng 12 2016

Thân cây gồm : thân chính, chồi ngọn ,chồi nách, cành

Đầu thân và cành có chồi ngọn ,doc thân và cành có chồi nách

haha

6 tháng 11 2016

1. Thân gồm những gì?

=> Thân gồm có:

+ Thân chính: Có lá, kẽ lá là chồi nách

+ Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách

+ Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.

+ Chồi nách

+ Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.

+ Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

2. Nhận dạng một số loài thân

=> Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loài thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.

3. Các biến dạng của thân

=> -Thân đứng:

+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.

VD: cây đa, cây bàng, cây xà cừ,...

+ Thân cột: cứng, cao, không cành.

VD: cây dừa,....

+Thân cỏ: mềm, yếu,thấp.

VD: cây lúa, cây cỏ, cây đay,....

- Thân leo:

+ Thân quấn: quấn vào các cành, cây, cột,...

VD: mồng tơi,....

+ Tua cuốn: có tua cuốn vào các cành cây, cột điện,...

VD: khổ qua,...

- Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất.

VD: rau má,....

 

8 tháng 11 2016

cảm ơn chị

 

30 tháng 12 2017

- Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

1 tháng 12 2016

câu 6 : là có những loại biến dang sau:

- lá biến thành gai.vd: xương rồng, gai bàn chải,... chức năng: giảm sự thoát hơi nước cho cây trong điều kiện cây ở nơi khô hạn như xương rồng ở sa mạc.

- lá biến thành tua cuốn.vd: đậu hà lan, bầu, bí , mướp, khổ qua,...chức năng: giúp cây leo lên, trèo lên.

- lá vảy.vd: dong ta ( hoàng tinh), riềng , gừng ,nghệ,...chức năng:bảo vệ chồi.

- lá dự trữ.vd: củ hành, tỏi,hoa mười giờ, củ nén, nha đam, chuối...chức năng: dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

-lá bắt mồi.VD: bèo đất, nắp ấm....chức năng: bắt mồi và tiêu hóa mồi.

nhiêu đây thôi.... mik bấm mỏi tay quá r... bữa nào mik sẽ ghi tiếp.leu

 

 

Câu 4: Trả lời:

- Hô hấp là cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ sản ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

- Hô hấp có ý nghĩa quan trọng là vì hô hấp sản ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cây.


 

26 tháng 10 2016

Câu 1 :

* Sự lớn lên của tế bào :

Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.

* Sự phân chia của tế bào :

- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Câu 2 :

- Các loại rễ biến dạng :

+ Rễ củ : phình to, chứa chất dự trữ

+ Rễ móc : rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám

+ Rễ thở : sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên khỏi mặt đất để hô hấp

+ Giác mút : rễ biến thành giác mút, đâm vào thân hoặc cành cây khác

26 tháng 10 2016

1.

Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành 2 tế bào con, đó là sự phân bào.

Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.



 

26 tháng 12 2016

Cao Dung

16 tháng 5 2017

Có các loại thân biến dạng là :

- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...

- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...

- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...

Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).