K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

Quy trình phát hiện sớm virus H5N1 gây bệnh cúm ở gia cầm:

- Bước 1: Xác định mẫu bệnh phẩm.

- Bước 2: Tách chiết RNA tổng số.

- Bước 3: Tổng hợp cDNA từ RNA.

- Bước 4: Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR.

- Bước 5: Điện di kiểm tra sản phẩm PCR trên gel agarose.

25 tháng 8 2023

Các bước phát hiện sớm virus gây bệnh ở vật nuôi nhờ ứng dụng công nghệ sinh học:

- Bước 1: Xác định mẫu bệnh phẩm.

- Bước 2: Tách chiết RNA tổng số.

- Bước 3: Tổng hợp cDNA từ RNA.

- Bước 4: Khuếch đại cDNA bằng phản ứng PCR.

- Bước 5: Điện di kiểm tra sản phẩm PCR.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Mầm bệnh là virus cúm nhóm A thuộc họ Orthomyxoviridae, có 2 kháng nguyên bề mặt là H (Haemagglutinin) và N (Neuraminidase). Mầm bệnh tồn tại vài tuần trong chất hữu cơ ở môi trường tự nhiên và bị diệt bởi các chất sát trùng thông thường. Mầm bệnh xâm nhập vào vật nuôi theo 2 dường chính là hô hấp và tiêu hoá

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
B1: Sữa tươi hoặc sữa bột hoàn nguyên được thanh trùng pasteur và làm lạnh
B2: Bổ sung vi khuẩn lactic để lên men
B3: Đông tụ casein trong sữa bằng enzyme rennet hoặc CaCl2
B4: Khử nước, tách whey, cắt và ép khối sữa đông
B5: Ướp muối

7 tháng 11 2023

- Đặc điểm:

+ Là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở gia cầm.

+ Lây lan nhanh và xảy ra ở mọi lứa tuổi.

+ Gây viêm, xuất huyết các cơ quan đường tiêu hóa và hô hấp.

- Nguyên nhân: do Paramyxovirus thuộc họ Paramyxoviridae gây ra, có vật chất di truyền là RNA

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Bước 1: Thu thập chất thải
- Chất thải trong chăn nuôi bao gồm phân, nước thải và các chất thải khác từ quá trình sản xuất. Chúng được thu thập và đưa vào bể phân để tiến hành xử lý.
Bước 2: Xử lý chất thải bằng công nghệ phân hủy sinh học
- Chất thải được đưa vào bể phân để tiến hành xử lý bằng công nghệ phân hủy sinh học. Trong quá trình này, vi khuẩn trong bể phân sẽ phân hủy chất thải và tạo ra khí methane (CH4) và carbon dioxide (CO2). Khí methane được thu thập và sử dụng làm nhiên liệu cho máy phát điện hoặc làm nhiên liệu đốt để sưởi ấm cho nhà ở hoặc các công trình khác.
Bước 3: Lọc và lưu trữ chất thải còn lại
- Sau khi qua quá trình phân hủy sinh học, chất thải còn lại được lọc và lưu trữ trong bể lọc để loại bỏ các tạp chất và giữ cho nước không bị ô nhiễm. Bước 4: Sử dụng phân hữu cơ
-  Phân sau khi qua quá trình phân hủy sinh học có chứa nhiều chất dinh dưỡng và được sử dụng làm phân bón hữu cơ cho cây trồng. Điều này giúp tăng cường sinh sản cây trồng và giảm sử dụng phân bón hóa học, giảm chi phí sản xuất cũng như giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Hình a: con vật ủ rũ; mào sưng tích nước, đỏ sẫm
Hình b: Da chân có xuất huyết đỏ

7 tháng 11 2023

- Đặc điểm: nhiễm trùng màu làm gia cầm chết nhanh, tỉ lệ chết cao.

- Nguyên nhân: do vi khuẩn Pasteurella multocida thuộc nhóm Gram âm gây ra.

- Liên hệ thực tiễn: gà mắc bệnh tụ huyết trùng có đặc điểm: ủ rũ, vận động chậm, bỏ ăn, khát nước, mào tím tái, …

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Bước 1: Thu gom, tập kết chất thải chăn nuôi (có thể bổ sung phụ phẩm trồng trọt) và bố trí đống ủ
Bước 2: Bổ sung chế phẩm, độ ẩm. Đảo trộn lần 1. Chất thành đống ủ. Phủ bạt che mưa, nắng
Bước 3: Sau 20 ngày thì đảo trộn lần 2, phủ bạt che mưa nắng
Bước 4: 15 - 20 ngày sau có thể đưa ra sử dụng bón cho cây

NG
6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Bước 1. Chuẩn bị nguyên liệu Thân cây ngô đã thu bắp, cây ngô cả bắp. Cỏ voi, ngọn lá mía, ngọn lá sắn, dày là lạc ...
Bước 2. Xử lí nguyên liệu Phơi 1 – 2 ngày nếu hàm lượng nước lớn hơn 75%. Băm nhỏ 3 – 5 cm để nén được chặt . tạo điều kiện yếm khí. Bổ sung rỉ mật đường hoặc tinh bột.
Bước 3: Ủ chua Sử dụng hố ủ hoặc túi ủ. Cho từng lớp thức ăn dày 20 – 30 cm => nén chặt => rải lớp khác cho đến hết Hồ ủ được đậy kín, phủ bạt hoặc đất Túi ủ phải buộc kín.
Bước 4: Sử dụng Sau 3 – 4 tuần ủ, lấy thức ăn cho gia súc ăn. Lấy theo từng lớp, lấy xong phải đậy kín. Thời gian sử dụng 3 – 4 tháng (mùa hè) 5 – 6 tháng (mùa đông).