K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

Đáp án D
Ruột khoang có vai trò đối với sinh giới và con người nói chung là: Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm; góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo; nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, …

15 tháng 11 2021

A

15 tháng 11 2021

Mình đang cần gấp, giúp mình với

28 tháng 10 2021

Chúng đóng vai trò là vườn ươm cho nhiều loài cá bằng cách giúp cung cấp nơi trú ẩn trốn những kẻ săn mồi, cho cá một cơ hội phát triển. Các rạn san hô cũng có nhiều lợi ích kinh tế, như du lịch, môi trường sống cho nghề cá thương mại, bảo vệ bờ biển, và bảo tồn hệ sinh thái của biển.

Để bảo vệ san hô cần:

Sử dụng hóa mỹ phẩm thân thiện với môi trường

Từ chối các mặt hàng từ san hô

Không chạm vào san hô

28 tháng 10 2021

Các loài thuộc ngành ruột khoang đặc biệt là san hô có vai trò gì đối với con người và hệ sinh thái biển?

+ Làm tăng vẻ đẹp cho thiên nhiên 

+ Có rất nhiều ý nghĩa với hệ sinh thái biển

+ Có thể dùng làm đồ trang sức, trang trí như San hô sừng hươu, San hô đỏ, đen,..

Để bảo san hô cũng như hệ sinh thái của biển chúng ta cần làm gì?

+ Bảo vệ và phát triển san hô.

+ Phòng chống ô nhiễm nước biển.

+ Làm sạch môi trường ở vùng san hô và những vùng xung quanh.

 

16 tháng 11 2021

D

Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?Câu 8:a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?b. Nêu cách dinh dưỡng...
Đọc tiếp

Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?

Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?

Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?

Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?

Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?

Câu 8:

a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?

b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?

c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.

Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?

Câu 10:

a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.

b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?

Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?

Câu 12:

a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?

b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật

 

Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi

 

1
10 tháng 11 2021

3.

Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm

Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.

 

5.sứa 

 

14 tháng 5 2017

Đáp án D

28 tháng 10 2021

B,san hô

28 tháng 10 2021

B

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trườngC. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái ĐấtCâu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tứcC. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tứcCâu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?A. Hải...
Đọc tiếp

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

3
22 tháng 12 2021

Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?

A. Là thức ăn cho động vật khác            B. Chỉ thị môi trường

C. Kí sinh gây bệnh          D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất

Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?

A. San hô và sứa                       B. Hải quỳ và thủy tức

C. San hô và hải quỳ                 D. Sứa và thủy tức

Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?

A. Hải quỳ          B. Thủy tức                  C. Sứa                         D. San hô

Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?

A. Ăn chín, uống sôi

B. Diệt giun sán định kì

C. Diệt các vật chủ trung gian

D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian

Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?

A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng

B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

C. Gây ngứa ở hậu môn

D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?

A. Giun đỏ              B. Đỉa                        C. Rươi                D. Giun đất

22 tháng 12 2021

30 C

31 C

32 D

33 D

34 A

35 A

 

14 tháng 10 2021

1. cơ thể đối sứng tỏa tròn , gồm hai lớp tế bào 

ruột túi 

tấn công và tự vệ bằng tế bào gai 

2. cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số dộng vật 

tạo cảnh quan thiên nhiên độc đâó 

cung cấp thực phẩm nguyên liệu 

3. c. khung xương đá vôi của san hô 

4. thủy tức và sứa thì sống theo đơn độc còn san hô thì sống theo tập đoàn

1 tháng 11 2016

Bài 1: (trang 38 SGK Sinh 7)

Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Đáp án

– Cơ thể có đối xứng tỏa tròn;
– Thành cơ thể đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
– Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.

Bài 2: (trang 38 SGK Sinh 7)

Em hãy kế tên các đại diện của Ruột khoang có thể gặp ở địa phương em?

Đáp án

Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn có). Các vùng gần biển còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.

Bài 3: (trang 38 SGK Sinh 7)

Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?

Đáp án
Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tế bào gai độc, có thể gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

Bài 4: (trang 38 SGK Sinh 7)

San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô không?

Đáp án

San hô chủ yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biển.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khác nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,… là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đảo ngầm san hô cũng gây trở ngại không ít cho giao thông đường biến.

Học tốt nhé !!

1 tháng 11 2016

thankslimdim