K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2016

S = 1.2.3.4 + 2.3.4.5 + 3.4.5.6+...97.98.99.100

5S = (1.2.3.4+2.3.4.5+3.4.5.6+ ... + 97.98.99.100).5

5S = 1.2.3.4.(5-0) + 2.3.4.5.(6-1)+ 3.4.5.6(7-2)+......+ 97.98.99.100.(101-96)

 5S = (1.2.3.4.5 + 2.3.4.5.6 + 3.4.5.6.7 + ....+ 97.98.99.100.101) - (0.1.2.3.4 + 1.2.3.4.5 + 2.3.4.5.6+.....+96.97.98.99.100)

 5S = 97.98.99.100.101

 S= 97.98.99.100.101/5

 S=1901009880

10 tháng 6 2016

S=1*2*3*4+2*3*4*5+....+97*98*99*100

5S=1.2.3.4.5+2.3.4.5.5+...+97.98.99.100.5

5S=1.2.3.4.(5-0)+2.3.4.5.(6-1)+...+97.98.99.100.(101-96)

5S=1.2.3.4.5-0.1.2.3.4+2.3.4.5.6-1.2.3.4.5+...+97.98.99.100.101-96.97.98.99.100

5S=(1.2.3.4.5+2.3.4.5.6+...+97.98.99.100.101)-(0.1.2.3.4+1.2.3.4.5+...+96.97.98.99.100)

5S=97.98.99.100.101

S=9505049400:5=1901009880.

20 tháng 9 2016

\(1^2-2^2+3^2-4^2+...+97^2-98^2+99^2-100^2=\left(1-2\right)\left(1+2\right)+\left(3-4\right)\left(3+4\right)+...+\left(97-98\right)\left(97+98\right)+\left(99-100\right)\left(99+100\right)\)\(=-\left(1+2+3+4+...+97+98+99+100\right)\)

\(=-\left(\frac{101\times100}{2}\right)=-5050\)

20 tháng 9 2016

mình cần phần đầu cơ

8 tháng 12 2021

Giải thích các bước giải:

(−1)+(−2)+3+4+...+(−97)+(−98)+99+100

=[(−1)+(−2)+3+4]+...+[(−97)+(−98)+99+100]

=4+4+4+...+4(25 số 4)

=4.25

=100

17 tháng 7 2023

\(S=100^2-99^2+98^2-97^2+...+2^2-1^2\)

\(S=\left(100^2-99^2\right)+\left(98^2-97^2\right)+...+\left(2^2-1^2\right)\)

\(S=\left(100-99\right)\left(99+100\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(S=1\cdot199+1\cdot195+1\cdot193+...+1\cdot3\)

\(S=199+195+193+...+3\)

\(S=\left(3+199\right)\cdot\left[\left(199-3\right):2+1\right]:2\)

\(S=202\cdot99:2\)

\(S=101\cdot99\)

\(S=9999\)

21 tháng 12 2018

Mình không chắc là có đúng không nữa các bạn xem hộ mình với nha!
= (100^2 - 99^2) + (98^2 - 97^2) + ... + (4^2 - 3^2) + (2^2 - 1^2) = 
= (100+99)(100-99) + (98+97)(98-97) + ... + (4+3)(4-3) + (2+1)(2-1) = 
= (100+99).1 + (98+97).1 + ... + (4+3).1 + (2+1).1 = 
= 100 + 99 + 98 + 97 + ... + 4 + 3 + 2 + 1 = 
= (100+1) + (99+2) + (98+3) + ... + (51+50) = 101.50 = 5050 
(50 cặp dấu ngoặc, tổng trong mỗi cặp dấu ngoặc là 101) 

17 tháng 12 2023

a: Từ 1 đến 100 sẽ có:

\(\dfrac{100-1}{1}+1=100\left(số\right)\)

Ta lại có: 100-99=98-97=...=2-1=1

=>Sẽ có \(\dfrac{100}{2}=50\) cặp số có tổng bằng 1 trong dãy số A

=>\(A=50\cdot1=50\)

b: Sửa đề: \(B=99-97+95-93+...+3-1\)

Số số lẻ trong dãy số từ 1 đến 99 là:

\(\dfrac{99-1}{2}+1=\dfrac{98}{2}+1=50\left(số\right)\)

Ta có: 99-97=95-93=...=3-1=2

=>Sẽ có \(\dfrac{50}{2}=25\) cặp số có tổng bằng 2 trong dãy số B

=>\(B=25\cdot2=50\)

29 tháng 8 2018

\(\left(100^2+98^2+...+2^2\right)-\left(99^2+97^2+...+1^2\right)\)

\(=\left(100^2-99^2\right)+\left(98^2-97^2\right)+....+\left(2^2-1^2\right)\)

\(=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(=100+99+98+97+....+2+1=5050\)

29 tháng 8 2018

http://123link.pro/37PNwrg

29 tháng 8 2018

\(\left(100^2+98^2+...+2^2\right)-\left(99^2+97^2+...+1^2\right)\)

\(=\left(100^2-99^2\right)+\left(98^2-97^2\right)+....+\left(2^2-1^2\right)\)

\(=\left(100-99\right)\left(100+99\right)+\left(98-97\right)\left(98+97\right)+...+\left(2-1\right)\left(2+1\right)\)

\(=100+99+98+97+....+2+1=5050\)

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

23 tháng 1 2021

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt