K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Đáp án D

Trong nội dung của Hiệp định Pari có quy định: Hoa Kỳ rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam => Có nghĩa ở miền Nam lúc này còn 2 vạn cố vấn Mĩ và quân đội Sài Gòn => So sánh lực lượng lúc này có lợi cho cách mạng miền Nam.

6 tháng 7 2017

Đáp án A

Hiệp định Pari quy định quân Mĩ và quân đồng minh rút khỏi nước ta, lúc này ở miền Nam chỉ còn quân đội Sài Gòn, điều khoản này đã tạo ra sự thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam.

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

tham khảo

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

d nhé

14 tháng 5 2018

Đáp án C

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”, quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh ở Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Đây là biện pháp của Mĩ thực hiện nhằm chia rẽ khối đoàn kết của ba nước Đông Dương.

27 tháng 5 2023

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:

A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”

30 tháng 5 2023

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?

A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

D

11 tháng 6 2017

Đáp án C

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy giới tuyến quân sự tạm thời theo vĩ tuyến 17.

23 tháng 7 2017

Đáp án: C

2 tháng 3 2018

Đáp án D

Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã quy định:

- Cuộc ngừng bắn ở miền Nam Việt Nam được thực hiện từ 24 giờ ngày 27-1-1973

- Hoa Kì cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam

- Các bên công nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội. hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị

Tuy nhiên, sau hiệp định Pari, Mĩ và chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại hiệp định Pari: Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gòn. Được cố vấn Mĩ chỉ huy và nhận viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gòn huy động lực lượng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định- lấn chiếm” vùng giải phóng. Như vậy Mĩ và chính quyền Sài Gòn là những người đã phá hoại hiệp định Pari trước. Phản ứng của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại hội nghị lần thứ 21 (7-1973) và hoạt động quân sự của quân giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 chỉ là những hành động đáp trả cho sự vi phạm đó

19 tháng 12 2017

- Nhân dân ta đã đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, chống âm mưu “tràn ngập lãnh thổ” của chúng và đạt được một số kết quả nhất định.

- Tháng 7 - 1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21.

- Năm 1974 - 1975, ta mở đợt hoạt động quân sự ở vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ và đã giành thắng lợi vang dội trong chiến dịch đánh Đường 14 - Phước Long (từ ngày 12 - 12 - 1974 đến ngày 6 - 1 - 1975).

- Đẩy mạnh đấu tranh chính trị, ngoại giao nhằm tố cáo hành động vi phạm Hiệp định của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.

- Tại các vùng giải phóng, ta đẩy mạnh đấu tranh bảo vệ quê hương, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn dự trữ chiến lược cho cuộc chiến đấu hoàn thành giải phóng miền Nam.

* Ý nghĩa của chiến thắng Phước Long

- Sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

- Chứng tỏ lực lượng vũ trang của nhân dân ta lớn mạnh, quân đội Sài Gòn suy yếu và bất lực, khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.

- Mở ra một khả năng mới, một thời cơ mới, chúng ta có thể đánh mạnh hơn, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.