K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

|-2011| và -|-2012|

|-2011| =2011

-|-2012|=-2012

2011 > -2012 =>|-2011| > -|-2012|

30 tháng 10 2019

Cái bên trái hơn cái bên phải

-2011>-2019

Hĩ thế

HiHi

1 tháng 4 2017

Chú ý Q nhé

Bạn tách Q ra thành \(\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Mỗi số hạng của Q đều nhỏ hơn mỗi số hạng có cùng tử tương ứng của P ( do mẫu lớn hơn )

Vậy P>Q

1 tháng 4 2017

Tách Q ra thành tổng 3 phân số có cùng mẫu là 2011+2012+2013.

Sau đó so sánh mỗi phân số của Q với 1 phân số của P,ta thấy P>Q.

16 tháng 9 2017

a)2011.2013=2011.(2012+1)=2011.2012+2011

và 2012.2012=2012.2011+2012

2011.2012+2011<2012.2011+2012

Từ đó suy ra 2011.2013<2012.2012

b)2002.2002=2002.(2000+2)=2002.2000+2002.2

và 2000.2004=2000.(2002+2)=2000.2002+2000.2

2002.2000+2002.2>2000.2002+2000.2

Từ đó suy ra 2002.2002>2000.2004

16 tháng 9 2017

2002.2002>2000.2004

2011.2013<2012.2012

6 tháng 5 2018

Ta có : \(Q=\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow Q=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Mà \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\)

       \(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\)

      \(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Cộng vế theo vế, ta có : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow P>Q\)

6 tháng 5 2018

Ta có:

2010/2011 >2010/2011+2012+2013. ;2011/2012 >2011/2011+2012+2013 .;2012/2013 >2012/2011+2012+2013 ->2010/2011+2011/2012+2012/2013 >2010+2011+2012/2011+2012+2013. Vậy P > Q

27 tháng 2 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)

Vì : 

\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)

Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 : 

\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Suy ra : 

\(n-1\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)
\(n\)\(2\)\(0\)\(3\)\(-1\)

Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)

7 tháng 2 2018

Các bạn ơi mình nói thêm là những chỗ nào có dấu / là phân số nhé ! ví dụ như là 2010/2011

8 tháng 3 2023

Ta có : \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}+\dfrac{-15}{10^{2012}}\) và \(N=\dfrac{-15}{10^{2011}}+\dfrac{-8}{10^{2012}}\)

Xét \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}-\dfrac{15}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(7+\dfrac{15}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}\).

Xét \(N=-\dfrac{15}{10^{2011}}-\dfrac{8}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(15+\dfrac{8}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}\).

Ta cũng có : \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}}{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}}=\dfrac{\dfrac{17}{2}}{\dfrac{79}{5}}=\dfrac{85}{158}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{85}{158}N\). Mà \(\dfrac{85}{158}< 1\) nên \(M< N\).

Vậy : \(M< N\).

Có A=20122013+2/20122013-1

=(20122013-1)+3/20122013-1

=20122013-1/20122013-1   +    3/20122013-1

=1 +  3/20122013-1

Có B=20122013/20122013-3

=(20122013-3)+3/20122013-3

=20122013-3/20122013-3   +    3/20122013-3

=1  +  3/20122013-3

Vì 1 + 3/20122013-1>1+20122013-3

nên A>B

Vậy A>B