K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giống:

- Quang hợp và hô hấp là hai quá trình quan trọng của sinh vật. nhờ quan hợp và hô hấp thì cơ thể sinh vật mới có thể tồn tại

Khác

So sánh sự giống và khác nhau giữa quang hợp và hô hấp

Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP

Khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
- Quang hợp:
+ Vị trí xảy ra: lục lạp
+ Điều kiện: có ánh sáng, hệ sắc tố, enzyme quang hợp
+ Dạng năng lượng: chuyển quang năng thành hóa năng trong hợp chất hữu cơ
- Hô hấp:
+ Vị trí xảy ra: ti thể 
+ Điều kiện: ko cần ánh sáng, cần enzyme hô hấp 
+ Sản phẩm: ATP, CO2CO2, H2OH2O 
+ Dạng năng lượng: chuyển hóa năng trong các hợp chất hữu cơ thành hóa năng trong các liên kết hóa học của phân tử ATP

7 tháng 12 2018

nhanh giúp mình nha

7 tháng 12 2018

Quang hợp và hô hấp là hai quá trình quan trọng của sinh vật, tham gia vào quá trình nuôi dưỡng và phát triễn của sinh vật, đều có ảnh hưởng đến các diều kiện bên ngoài. Nhờ quang hợp và hô hấp thì cơ thể sinh vật mới có thể tồn tại

Hai quá trình này liên kết chặt chẽ với nhau: hô hấp sẽ không thực hiện được nếu không có chất hữu cơ (O2) do quang hợp tạo ra. Ngược lại quang hợp sẽ không thực hiện được nếu không có năng lượng (CO2) do hô hấp giải phóng ra

Chọn đúng mk nha!

Chúc bạn hk tốt!!!

4 tháng 12 2019

– Giống nhau :

+ Đều là quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào.

+ Đều là các chuỗi phản ứng ôxi hoá – khử phức tạp.

+ Đều có sự tham gia của chất vận chuyển êlectron.

– Khác nhau :

Nội dung so sánh

Quang hợp

Hô hấp

Loại tế bào thực hiện

Tế bào thực vật, tảo và một số loại vi khuẩn.

Tất cả các loại tế bào.

Bào quan thực hiện

Lục lạp.

Quảng cáo

Mgid

Vẩy nến thoát khỏi bạn sau 1 nốt nhạc! Nhờ vào mẹo này

Dứt bệnh trĩ nội, ngoại. Co teo sa búi lòi búi sau 2 tuần

Ti thể.

Điểu kiện ánh sáng

Chỉ tiến hành khi có ánh sáng.

Không cần ánh sáng.

Phương trình tổng quát

nrn + nH n Năng lượng ánh sáng *

C6H1206 + 602 —> 6C02 + 6H20 +ATP + Q

[CH20]n + n02

Sắc tố

Cần sắc tố quang hợp.

Không cần sắc tố quang hợp.

Sự chuyển hoá năng lượng

Biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong các hợp chất hữu cơ.

Giải phóng năng lượng tiềm tàng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng dễ sử dụng là ATP.

Sự chuyển hoá vật chất

Là quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.

Là quá trình phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

4 tháng 12 2019

Quang hợp và hô hấp là hai quá trình quan trọng của sinh vật. nhờ quan hợp và hô hấp thì cơ thể sinh vật mới có thể tồn tại. nhưng bạn chưa thể phân biệt rõ quá trình quan hợp và quá trình hô hấp. để giúp bạn hiểu rõ hơn hai quá trình này thì bài viết sau sẽ giới thiệu chi tiết về quá trình quan hợp và quá trình hô hấp. bên cạnh đó bài viết còn so sánh hai quá trình này để bạn hiểu rõ hơn về quá trình quang hợp và quá trình hô hấp.
Quang hợp
Khái niệm:

Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.
Sơ đồ thể hiện quang hợp:
Nước + Khí cacbônic( xúc tác là ánh sáng và chất diệp lục) ->Tinh bột + Khí ô-xi
Vai trò của quang hợp:
- Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người
- Quang hợp cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh vật và con người
- Điều hoà không khí: quang hợp giải phóng khí oxi và hấp thụ khí CO2 (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính) để bảo vệ môi trường.
- Lá là cơ quan quang hợp của cây.

Hô hấp
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải co2 ra ngoài.

21 tháng 2

ai mà biết đc

 

21 tháng 2

cóa ai bt ko mik ko bt

 

22 tháng 3 2021

Tham khảo nha em:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

13 tháng 3 2022

Từ nhiều nghĩa và từ đồng âm có gì giống và khác nhau?

- Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau.

- Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

- Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm những khác hẳn nhau về nghĩa.

Từ đa nghĩa là từ mang nghĩa gốc hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ đa nghĩa luôn có mỗi liên hệ với nhau.

13 tháng 3 2022

1, Các nghĩa hoàn toàn khác nhau.
...
Khái niệm.

Từ đồng âmTừ đồng nghĩa
Có sự giống nhau về từ ngữ, cách đọc nhưng khác nhau về ý nghĩa.Từ hoặc cách đọc có thể là khác nhau, tuy nhiên cùng mang một ý nghĩa hoặc có sự liên quan mật thiết về nghĩa với nhau.
13 tháng 3 2022

bn ko nên đăng những câu trl linh tinh trên diễn đàn nhé

8 tháng 3 2021

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

19 tháng 3 2019

câu 1:

-Giống nhau: +Đều là thực vật bậc thấp. 
-Khác nhau: *Tảo:+Có thể có dạng đơn bào hoặc đa bào. 
+Cơ thể chưa phân hoá rễ, thân, lá. 
*Rêu:+Chỉ có dạng đa bào. 
+Cơ thể đã phân hoá thành thân, lá. Cấu tạo vẫn đơn giản và có rễ giả. 
So sánh cây có hoa, rêu có gì khác?: 
*Cây có hoa:+Có rễ, thân, lá thật sự. 
+Có hoa. 
+Cơ quan sinh sản hoa, quả, hạt. 
+Sống ở nhiều môi trường khác nhau. 
*Rêu: +Có thân, lá thật sự, nhưng chưa có rễ chính thức. 
+Chưa có hoa. 
+Sống ở môi trường ẩm ướt. 
+Cơ quansinh sản: túi bào tử, có rêu sinh sản là bào tử. 

19 tháng 3 2019

Câu 3: so sánh lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm 

Giúp mình với

1 tháng 11 2016

Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.

KHÁC NHaU
- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
GIỐNG nHAUCả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
15 tháng 11 2017

dễ mà