K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2/7>9/49

3/8>4/72

5/6>1/42

5/12>7/36

4/9>7/54

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
7 tháng 8 2022

So sánh 2 phân số:

\(\dfrac{2}{7}\) và \(\dfrac{9}{49}\)

\(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times49}{7\times49\text{​}}=\dfrac{98}{343}\)

\(\dfrac{9}{49}=\dfrac{9\times7}{49\times7}=\dfrac{63}{343}\)

Vì: 98 > 63

Nên: \(\dfrac{2}{7}>\dfrac{9}{49}\)

\(\dfrac{3}{8}\) và \(\dfrac{4}{72}\)

\(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3\times72}{8\times72}=\dfrac{216}{576}\\ \dfrac{4}{72}=\dfrac{4\times8}{72\times8}=\dfrac{32}{576}\)

Vì: 216 > 32

Nên: \(\dfrac{3}{8}>\dfrac{4}{72}\)

\(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{1}{42}\)

\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times42}{6\times42}=\dfrac{210}{252}\\ \dfrac{1}{42}=\dfrac{1\times6}{42\times6}=\dfrac{6}{252}\)

Vì: \(210>6\)

Nên: \(\dfrac{5}{6}>\dfrac{1}{42}\)

\(\dfrac{5}{12}\)  và \(\dfrac{7}{36}\)

\(\dfrac{5}{12}=\dfrac{5\times36}{12\times36}=\dfrac{180}{432}\\ \dfrac{7}{36}=\dfrac{7\times12}{36\times12}=\dfrac{84}{432}\)

Vì: 180 > 84

Nên:  \(\dfrac{5}{12}>\dfrac{7}{36}\)

\(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{7}{54}\)

\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4\times54}{9\times54}=\dfrac{216}{486}\\ \dfrac{7}{54}=\dfrac{7\times9}{54\times9}=\dfrac{63}{486}\)

Vì: 216 > 63

Nên: \(\dfrac{4}{9}>\dfrac{7}{54}\)

 

Con số 39

Bị ướt

Tên Huệ

Cầu vòng

Bánh bao

Chúc bn học tốt

20 tháng 7 2019

đáp án:

1) số 39

2) bị ướt

đúng  chưa các bạn

8 tháng 12 2021

tui đã 11 tuổi mà

chưa hok vật lý

ảo thạt đấy

17 tháng 5 2020

Bạn không được đưa những câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn nha~~

4 tháng 7 2020

ơ đây là câu đố thuộc dạng toán mà

thế cx bị cấm sao?

1. Tôi sẽ bị treo cổ

2. Chữ và

3. Con tàu

4. Ngọc trai

5. Que kem

còn câu 6 là

nếu nhắm hai mắt thì sẽ không thấy gì

đố vui quá dễ

27 tháng 12 2021

ko nói nhiều. Báo cáo

6 tháng 10 2020

trả lời nhanh mk link cho

14 tháng 10 2020

Mẹ ơi con bị ghi tên vào sổ báo bài. Ay da. Ui da. Á. Cứu. Help. Help me.

Số tự nhiên nào khi đem nhân với 3 và trừ đi 2 thì sẽ cho ra đáp án là số đảo ngược của chính nó. 

Đáp án:

Đáp án 28

HT !!!!!!!!

21 tháng 10 2021

đáp án 28

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:A. Ôi, đẹp quá!B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:A. Lấy giúp chi cốc nước được không?B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu kể:
A. Ôi, đẹp quá!
B. Các bạn có thích chơi trò ô ăn quan không?
C. Chiếc bút chì nhỏ, thon thon, ruột bút đen lánh.
D. Có phải mẹ em là một bác sĩ giỏi?
Câu 2. Trong các câu hỏi dưới đây, câu nào thể hiện được phép lịch sự:
A. Lấy giúp chi cốc nước được không?
B. Nam ơi, cho chi xin cốc nước được không?
C. Ngồi đấy mà không lấy cho người ta cốc nước à?
Câu 3 . Đọc đoạn văn dưới đây. Cho biết có mấy câu kể.
“Nhìn vào các khe đá chung quanh, tôi thấy những nhện là nhện. Chúng đứng im như đá mà coi vẻ hung dữ. Tôi cất tiếng hỏi lớn:
- Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.
Từ trong hốc đá, một mụ nhện cong chân nhảy ra. Tôi thét:
- Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vong vây đi không?
Bọn nhên sợ hãi cùng dạ ran. Cả bọn cuống cuồng chạy dọc chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.”
A. 5 câu kể
B. 7 câu kể
C. 8 câu kể
Câu 4. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Có phá hết vòng vây đi không?”
A. Hỏi về điều mình chưa biết.
B. Nêu yêu cầu.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Câu 5. Câu hỏi sau đây được dùng để làm gì? “Các chú có biết đền thờ ai đây không?”
A. Nêu yêu cầu.
B. Hỏi về điều mình chưa biết.
C. Nêu khẳng định về một sự việc.
Phần II: Tự luận
Bài 1:  Tìm 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr và 3 từ láy tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch.
……………………………………………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Gạch dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la.
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều rồi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng.
Bài 3: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
b. Nói về lòng nhân hậu…………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………
c. Nói về đức tính trung thực:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
d. Nói về lòng tự trọng:…………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanhcao, giản dị, chí khí.
Từghép:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Từ láy:………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………
Bài 5:  Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
       Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điên Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.

                                                                Thử xem ai nhanh tay hơn ai

0
6 tháng 4 2021

  Tranh 1: Ta hình dung ra con đường đi Sa Pa ngày càng lên cao hơn, nằm chênh vênh trên sườn núi xuyên qua những đám mây, uốn quanh những ngọn thác đẹp và lượn sát những cánh rừng. Cảnh làng xóm ven đường cũng thật đẹp, thật yên ả, êm đềm với những vườn đào đang trổ hoa, với những con ngựa đẹp nhiều màu sắc được chăn thả trong vườn. Đi lên Sa Pa ta có cảm giác như đi trong cảnh tượng huyền ảo của chốn thần tiên.

-     Tranh 2: Ta hình dung ra quang cảnh một thị trấn ở miền núi cao, có các em bé dân tộc ăn mặc những bộ quần áo nhiều màu đang chơi đùa. Phiên chợ đông vui, người ngựa rộn ràng nhưng tất cả lại ẩn hiện trong màn sương chiều mờ tím. Đây là cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu.

-      Tranh 3. Phong cảnh cửa đường lên Sa Pa thật đẹp và luôn thay đổi, khi là lá vàng mùa thu, khi là cơn mưa tuyết trắng trên các cành đào, lê mận, khi là hoa xuân rực rỡ. Đây là sự liên tục đổi mùa, sự lạ lùng hiếm có.

6 tháng 4 2021

đây là những j mik có thể giúp cho bạn ạ ^-^

Nội dung

Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với Sa Pa.

Câu 1

Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều hình dung được về mỗi bức tranh.

Phương pháp giải:

Con đọc kĩ từng đoạn văn xem mỗi đoạn văn mang nội dung gì, miêu tả điều gì?

Lời giải chi tiết:

-     Tranh 1: Ta hình dung ra con đường đi Sa Pa ngày càng lên cao hơn, nằm chênh vênh trên sườn núi xuyên qua những đám mây, uốn quanh những ngọn thác đẹp và lượn sát những cánh rừng. Cảnh làng xóm ven đường cũng thật đẹp, thật yên ả, êm đềm với những vườn đào đang trổ hoa, với những con ngựa đẹp nhiều màu sắc được chăn thả trong vườn. Đi lên Sa Pa ta có cảm giác như đi trong cảnh tượng huyền ảo của chốn thần tiên.

-     Tranh 2: Ta hình dung ra quang cảnh một thị trấn ở miền núi cao, có các em bé dân tộc ăn mặc những bộ quần áo nhiều màu đang chơi đùa. Phiên chợ đông vui, người ngựa rộn ràng nhưng tất cả lại ẩn hiện trong màn sương chiều mờ tím. Đây là cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu.

-      Tranh 3. Phong cảnh cửa đường lên Sa Pa thật đẹp và luôn thay đổi, khi là lá vàng mùa thu, khi là cơn mưa tuyết trắng trên các cành đào, lê mận, khi là hoa xuân rực rỡ. Đây là sự liên tục đổi mùa, sự lạ lùng hiếm có.

Câu 2

Những bức tranh bằng lời thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy

Phương pháp giải:

Toàn bộ bài văn đều thể hiện được sự quan sát tinh tế của tác giả đối với những sự vật được miêu tả. Con có thể lựa chọn một chi tiết bất kì để cảm nhận.

Lời giải chi tiết:

-     Sự quan sát rất tinh tế của tác giả thể hiện trong suốt cả bài văn. Ví dụ:

Khi tả cái thị trấn miền núi tác giả đã nêu ra một cảnh tượng đặc trưng mà phố xá dưới xuôi không bao giờ có cả.

Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.

Câu 3

Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên?

Phương pháp giải:

Ở Sa Pa có điều gì kì diệu được thiên nhiên ban tặng.

Lời giải chi tiết:

Vì quang cảnh ở đây rất đẹp, có núi, có thác, có rừng, cây cối luôn tốt tươi, có nhiều thứ hoa quý hiếm, làng xóm yên ả thanh bình, khí hậu thì không nóng bức bao giờ, quanh năm mát mẻ hay se lạnh.

Câu 4

Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?

Phương pháp giải:

Từ việc miêu tả những cảnh đẹp ở Sa Pa rất tinh tế cho con thấy được tình cảm gì cả tác giả với nơi này?

Lời giải chi tiết:

Tác giả tỏ rõ lòng thích thú, mến yêu và mê say cảnh đẹp của Sa Pa. Đó là những tình cảm thật thắm thiết, nồng nàn.

Bài đọc

Đường đi Sa Pa

   Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

   Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.

   Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

   Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.

Theo NGUYỄN PHAN HÁCH

Chú thích:

Sa Pa: một huyện thuộc tỉnh Lào Cai.

Rừng cây âm âm: rừng cây rậm rạp, hơi tối và tĩnh mịch.

Hmông, Tu Dí, Phù Lá: tên gọi của ba dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao.

Hoàng hôn: lúc mặt trời lặn.

Áp phiên: hôm trước phiên chợ.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-duong-di-sa-pa-trang-102-sgk-tieng-viet-4-tap-2-c118a18556.html#ixzz6rGHcdoS4