K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

tham khảo

đối với chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu, càng về giai đoạn sau, các nước này càng có sự điều chỉnh quan trọng. Nếu như Anh vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ thì Pháp và Đức đã trở thành đối trọng của Mỹ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. Chú ý mở rộng quan hệ không chỉ đối với các nước tư bản mà còn đối với các nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh, các nước thuộc Đông Âu và SNG.

- Mặc dù có chú trọng hơn trong quan hệ đối với các nước Tây Âu và Đông Nam Á nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì sự liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tháng 4-1996, hai nước tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

15 tháng 12 2023

Giống nhau

Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 80 :  Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, đối đầu  giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa…
+ Từ sau những năm 80 đến năm 1991 : tạo điều kiện cho xu thế đối thoại, hòa hoãn dẫn tới chấm dứt chiến tranh lạnh…
+ Chính sách đối ngoại của  đều có sự điều chỉnh qua các thời kì cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới. Tây Âu và Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ.

Khác nhau

Đối ngoại  và đối nội của Mĩ:

Chính sách đối nội:

- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ ban hành một loạt đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng Sản Mĩ, phong trào công nhân và phong trào dân chủ

- Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân lên mạnh đặc biệt là phong trào chống phân biệt chủng tộc và phản đối chiến tranh Việt Nam trong thập kỷ 60 và 70

Chính sách đối ngoại

- Sau chiến tranh TGT2, giới cầm quyền Mĩ đề ra " chiến lược toàn cầu" nhằm chống phá các nước xã hội chủ nghĩa, đây lùi phong trào dân tộc thiết lập thống trị trên toàn thế giới

- Tiến hành "viện trợ" để lôi kéo,khống chế các nước nhận viện trợ, lập khối quân sự gây nhiều chiến tranh xâm lược

Đối nội  và đối ngoại của Nhật Bản

 Chính sách đối nội

+ Sau chiến tranh, nhờ những cải cách dân chủ, Nhật Bản đã chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ. Hiện nay, chỉnh phủ Nhật Bản là liên minh cầm quyền nhiều chính đảng

Chính sách đội ngoại

+Sau chiến tranh, Nhật bản thi hành 1 chính sách lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu là kí hiệp ước an ninh MĨ - Nhật Bản. Từ nhiều thập kỷ quả, Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại

+ Nay đang nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc chính trị tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế.

Chúc bạn học tốt

23 tháng 11 2018
– Những điểm giống: + Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 80 : chiến tranh lạnh, đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa… + Từ sau những năm 80 đến năm 1991 : tạo điều kiện cho xu thế đối thoại, hòa hoãn dẫn tới chấm dứt chiến tranh lạnh… + Chính sách đối ngoại của các nước đều có sự điều chỉnh qua các thời kì cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới. Tây Âu và Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ. – Những điểm khác : + Pháp, Đức trở thành đối trọng với Mĩ… + Tây Âu mở rộng quan hệ quốc tế với các nước ở Á, Phi, Mĩ Latinh… + Nhật Bản củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực… ->Trong khi liên kết với nhau giữa các nước Mĩ, Nhật, Anh, Đức… ngày càng vươn lên cạnh tranh gay gắt với nhau thì nhiều mặt, đặc biệt về kinh tế, dẫn đến sự hình thành ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Nhật, Tây Âu, Mĩ).
24 tháng 9 2019

– Những điểm giống: + Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nửa đầu những năm 80 : chiến tranh lạnh, đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa… + Từ sau những năm 80 đến năm 1991 : tạo điều kiện cho xu thế đối thoại, hòa hoãn dẫn tới chấm dứt chiến tranh lạnh… + Chính sách đối ngoại của các nước đều có sự điều chỉnh qua các thời kì cho phù hợp với tình hình trong nước và thế giới. Tây Âu và Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ. – Những điểm khác : + Pháp, Đức trở thành đối trọng với Mĩ… + Tây Âu mở rộng quan hệ quốc tế với các nước ở Á, Phi, Mĩ Latinh… + Nhật Bản củng cố mối quan hệ với các nước Đông Nam Á trong các lĩnh vực… ->Trong khi liên kết với nhau giữa các nước Mĩ, Nhật, Anh, Đức… ngày càng vươn lên cạnh tranh gay gắt với nhau thì nhiều mặt, đặc biệt về kinh tế, dẫn đến sự hình thành ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới tư bản (Nhật, Tây Âu, Mĩ).

14 tháng 4 2022

REFER

- Ngày 8 - 9 - 1951, Nhật Bản kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”, chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ”, để Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản.

- Nhật Bản chi tiêu rất ít cho quân sự, thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng và tập chung phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.

- Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình.

 

Từ sự phát triển Kinh tế của Nhật bản -VN rút ra đc bài học:Khai thác triệt để và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

 

21 tháng 9 2019

Đáp án là A.

24 tháng 3 2017

Đáp án A