K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2018

Đáp án D

Đại hội đồng Liên hợp quốc mỗi năm sẽ họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định.

4 tháng 7 2017

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (2-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Xác định lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930) xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc. Xác định lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị còn nặng về đấu tranh giai cấp, coi công – nông mới là lực lượng cách mạng

20 tháng 2 2017

 

Đáp án D

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam -đội tiên phong của giai cấp vô sản giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.

 

29 tháng 3 2017

Đáp án D

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã xác định Đảng Cộng sản Việt Nam -đội tiên phong của giai cấp vô sản giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.

22 tháng 3 2019

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Nếu như trong Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): Nguyễn Ái Quốc xác định lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Còn trong Luận cương chính trị (10-1930): Trần Phú chỉ xác định động lực cách mạng là công nhân và nông dân => Luận cương so với Cương lĩnh có điểm hạn chế khi xác định lực lượng cách mạng là: không đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công – nông

1 tháng 11 2019

Đáp án C

Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.

- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

Chú ý:

Đáp án D: cũng là một điểm khác nhưng không căn bản như điểm khác về nhiệm vụ chiến lược cách mạng

3 tháng 2 2019

Đáp án C

Cương lĩnh chính trị (2-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến. Đây là sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đối với thực tế cách mạng Việt Nam.

- Luận cương chính trị (10-1930): xác định nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

=> Như vậy, Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị đã gii quyết đúng đắn giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp.

12 tháng 11 2019

Đáp án B

Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

A

Cách mạng tư sản dân quyền không bao hàm cách mạng ruộng đất

Cách mạng tư sản dân quyền bao hàm cách mạng ruộng đất

B

Chống đế quốc và chống phong kiến

Chống phong kiến và chống đế quốc

=> Đều xác định được hai đối tượng của cách mạng là đế quốc, phong kiến

C

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản (phú nông trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ) nông dân, tiểu tư sản (phú nông trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ)

Công nhân, nông dân.

D

Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam

Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Đông Dương

13 tháng 3 2019

Đáp án B

 

Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

A

Cách mạng tư sản dân quyền không bao hàm cách mạng ruộng đất

Cách mạng tư sản dân quyền bao hàm cách mạng ruộng đất

B

Chống đế quốc và chống phong kiến

Chống phong kiến và chống đế quốc

=> Đều xác định được hai đối tượng của cách mạng là đế quốc, phong kiến

C

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản (phú nông trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ) nông dân, tiểu tư sản (phú nông trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập họ)

Công nhân, nông dân.

D

Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Việt Nam

Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Đông Dương