K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

-  Sự khác nhau giữa biến đổi về lượng và biến đổi về chất:

+ Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Quá trình biến đổi ấy đều có ảnh hưởng đến trạng thái chất của sự vật và hiện tượng, nhưng chất của sự vật và hiện tượng chưa biến đổi ngay vì chất mang tính ổn định tương đối. Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ, sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ.

+ Sự biến đổi về lượng diễn ra dần dần, liên tục, đến một giới hạn nhất định sẽ phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng, khiến chất biến đổi, tạo thành chất mới. Mỗi sự vật hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó. Vì vậy, khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng.

- Ví dụ:

+ Trong điều kiện bình thường, đồng ở trạng thái rắn. Nếu ta tăng dần nhiệt độ đến 1083oC, đồng sẽ nóng chảy, chuyển sang trạng thái lỏng. Nhiệt độ tăng từ 0oC đến 1083oC chính là sự thay đổi về lượng nhưng chất vẫn chưa đổi. Đến điểm nút 1083oC, chất thay đổi, chuyển từ dạng rắn sang dạng lỏng và quy định một lượng mới tương ứng với chất mới.

+ Nước sôi ở 100oC, nhiệt độ tăng dần trong quá trình đun làm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn; khi chưa đạt 100oC, nước vẫn ở thể lỏng. Khi nước đạt 100oC, chuyển sang thể khí, lúc này nước có sự bốc hơi nhanh và mạnh hơn, phần tử nước chuyển động nhanh hơn, có sự dãn nở.



 

12 tháng 10 2021

WHO: tổ chức y tế

IUNC: Liên minh bảo tồn Thiên nhiên

UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc

 

 

NG
26 tháng 10 2023

Ý nghĩa của sự hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới:

- Bảo vệ Hòa Bình và An Ninh Quốc Tế: Sự hợp tác quốc tế giúp duy trì hòa bình và an ninh trên toàn cầu. Các quốc gia hợp tác để ngăn chặn xung đột và giải quyết mâu thuẫn thông qua ngoại giao và sự thỏa thuận.

- Phát Triển Kinh Tế và Xã Hội: Hợp tác quốc tế cung cấp cơ hội cho các quốc gia để phát triển kinh tế và xã hội của họ thông qua thương mại, đầu tư, và trao đổi kiến thức và công nghệ.

- Bảo Vệ Môi Trường và Sức Khỏe Công Cộng: Vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, và dịch bệnh không biên giới đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu để bảo vệ môi trường và sức khỏe của con người.

- Bảo Vệ Quyền Con Người: Sự hợp tác quốc tế thúc đẩy việc bảo vệ quyền con người và nguyên tắc dân chủ trên toàn cầu. Nó có thể thông qua các hiệp ước và sự hỗ trợ cho các tổ chức quốc tế về quyền con người.

Nguyên tắc của sự hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới:

- Tôn trọng chủ quyền và tự quyết: Sự hợp tác quốc tế nên dựa trên tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia và quyền tự quyết định của họ về cách họ muốn tổ chức và quản lý sự phát triển của mình.

- Công bằng và cùng lợi: Sự hợp tác quốc tế nên được xây dựng dựa trên nguyên tắc công bằng và cùng lợi, đảm bảo rằng các quốc gia có cơ hội bình đẳng để tham gia và hưởng lợi từ quá trình hợp tác.

- Giải quyết xung đột bằng hòa bình: Sự hợp tác quốc tế nên thúc đẩy giải quyết xung đột thông qua đàm phán và hòa giải thay vì sử dụng vũ lực.

- Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: Hợp tác quốc tế nên ưu tiên bảo vệ môi trường và thúc đẩy phát triển bền vững để đảm bảo rằng sự phát triển không gây hại cho hành tinh và tương lai của thế hệ sau.

- Thúc đẩy quyền con người: Sự hợp tác quốc tế nên bảo vệ và thúc đẩy quyền con người, bao gồm quyền tự do, quyền dân chủ và quyền phát triển.
4 Ví dụ:
- Liên Hợp Quốc: UN là tổ chức quốc tế quan trọng nhất trên thế giới, gồm nhiều quốc gia thành viên. UN được tạo ra với mục tiêu duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, giúp phát triển kinh tế và xã hội, và bảo vệ quyền con người. Đây là một ví dụ mẫu điển hình về sự hợp tác quốc tế để giải quyết các thách thức toàn cầu.

- Hiệp ước Paris về Biến đổi khí hậu : Hiệp ước này được đạt được trong khuôn khổ Khung công ước về biến đổi khí hậu của UN. Các quốc gia tham gia đã cam kết giảm phát thải khí nhà kính để ngăn chặn tăng nhiệt đới và ứng phó với biến đổi khí hậu. Paris Agreement là một ví dụ về sự hợp tác toàn cầu để bảo vệ môi trường và sức khỏe của hành tinh.

- Liên minh châu Âu: EU là một tổ chức khu vực gồm nhiều quốc gia châu Âu. Nó được tạo ra để thúc đẩy hợp tác kinh tế, chính trị và xã hội giữa các thành viên, và đảm bảo hòa bình sau Chiến tranh thế giới thứ hai. EU là một ví dụ về sự hợp tác khu vực để tạo ra một mô hình hòa bình và thịnh vượng.

- Sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế: Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, nhiều quốc gia đã hợp tác để phát triển và phân phối vaccine, chia sẻ thông tin y tế quan trọng và cung cấp hỗ trợ tài chính cho các quốc gia có nguy cơ cao. Sự hợp tác này giúp kiểm soát dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe toàn cầu, cho thấy tầm quan trọng của sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế.

3 tháng 12 2017
  • Làm việc gì cũng cần phải có năng suất, chất lượng vì ngày nay, xã hội chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng sản phẩm mà điều quan trọng là chất lượng của nó phải ngày càng được nâng cao (hình thức đẹp, độ bền cao, công dụng tốt...). Đó chính là hiệu quả của công việc.
  • Nếu làm việc chỉ chú ý đến năng suất mà không quan tâm đến chất lượng, hiệu quả thì chúng ta có thể gây nên những tác hại xấu cho con người, môi trường và xã hội. HỌC TỐT NHE
3 tháng 12 2017

^^ hjhj

Tham khảo#

Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…

Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn  hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

ai v đọc địa chỉ xem nào 

-Theo triết học Mac – Lê nin: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau.

-Mặt đối lập của mâu thuẫn: Đó là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm….mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng chúng phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau.

-Mặt đối lập của mâu thuẫn còn gọi là mặt đối lập biện chứng, là những mặt đối lập ràng buộc, thống nhất và đấu tranh với nhau trong mâu thuẫn, chứ không phải là những mặt đối lập bất kì giữa sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng kia…

-Ví dụ: Mọi hoạt động kinh tế đều có mặt sản xuất và mặt tiêu dùng. Chúng thống nhất với nhau tạo thành một chỉnh thể nhưng đồng thời cũng luôn tác động bài trừ nhau. Hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm còn hoạt dộng tiêu dùng thì lại triệt tiêu sản phẩm.

31 tháng 12 2021

Câu 2: 

Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:

Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.

20 tháng 12 2021

D

20 tháng 12 2021

D