K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2015

\(\left(a-b\right)^2=\left(a-b\right)\left(a-b\right)=\left(a-b\right).a-\left(a-b\right).b=a^2-ab-\left(ab-b^2\right)=a^2-ab-ab+b^2=a^2-2.ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^3=\left(a-b\right)^2.\left(a-b\right)=\left(a^2-2.ab+b^2\right).\left(a-b\right)=\left(a^2-2ab+b^2\right).a-\left(a^2-2ab+b^2\right).b\)\(=\left(a^3-2.a^2.b+a.b^2\right)-\left(b.a^2-2.b^2.a+b^3\right)=a^3-2.a^2.b+a.b^2-b.a^2+2.b^2.a-b^3=a^3-3.a^2.b+3.b^2.a-b^3\)

3 tháng 9 2016

34 x 20

= (30 + 4) x 20

= 30 x 20 + 4 x 40

= 600 + 80

= 680

3 tháng 9 2016

cho mình xin lỗi , câu 1 là 34.2002

7 tháng 11 2015

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

11 tháng 8 2019

Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b+c)=ab+ac ta có:

25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300.

34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34 = 340 + 34 = 374.

47.101 = 47.(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747.

1 tháng 2 2018

19 tháng 10 2018

a) 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000

25.28 = 25.4.7 = 100.7 = 700

b) 13.12 = 13.(10+2) = 13.10 + 13.2 = 130+26 = 156

53.11 = 53.(10+1) = 53.10+53.1 = 530+53 = 583

39.101 = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 = 3939

c) 8.19 = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152

65.98 = 65.(100 – 2) = 6500 – 130 = 6370

30 tháng 8 2015

a) 17.4=(10+7).4

=10.4+7.4

=40+28

=68

25.28=25.4.7

=(25.4).7

=100.7

=700

b)

13.12=13.(10+2)

=13.10+13.2

=130+26

=156

53.11=53.(10+1)

=53.10+53.1

=530+53

=583

39.101=39.(100+1)

=39.100+39.1

=3900+39

=3939

30 tháng 8 2015

a<(15+3).4=15.4+3.4=60+12=72

25.(10+10+8)=25.10+25.10+25.8=250+250+200=700

b) (10+3).12=10.12+3.12=120+36=156

53.11=53.(10+1)=53.10+53.1=530+53=583

39.101=39.(100+1)=39.100+39=390+39=429

ghi rõ đề ra đi rồi mình mới giải

15 tháng 11 2016

Giao hoán:

phép cộng :a+b=b+a                   phép nhân: a.b=b.a

kết hợp:

phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)          phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)

Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c

15 tháng 11 2016

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =  b.k