K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Đáp án A

Trong những thập niên gần đây, công nghệ thông tin đã phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu, được ứng dụng sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội. Do đó, nền văn minh nhân loại đã sang một chương mới- “văn minh thông tin”.

11 tháng 5 2018

Đáp án A

Văn minh thông tin là khả năng ứng dụng công nghệ thông tin sâu rộng trong mọi ngành kinh tế và hoạt động xã hội. Máy tính được sử dụng ở khắp mọi nơi và có khat năng liên kết với nhau bởi các mạng truyền dữ liệu, hình thành mạng thông tin toàn cầu. Đây là một trong những thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ

24 tháng 12 2019

Đáp án B

12 tháng 4 2019

Đáp án B

11 tháng 1 2017

Vì :

Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã và đang mang lại cho con người một lực lượng sản xuất to lớn : Nhờ những thành tựu vượt bậc của các ngành khoa học cơ bản, xuất hiện các ngành khoa học mới, sáng tạo ra những công cụ sản xuất mới, những nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới, những phương tiện mới… phục vụ cho cuộc sống con người.

– Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đã và đang mang đến cho con người khả năng có thể phát triển hơn nữa sự sáng tạo trong lao động, tạo ra cho con người những năng lực mới : không chỉ giúp con người nối dài các giác quan, tăng thêm sức mạnh cơ bắp mà còn thay thế những thao tác trí tuệ, mở ra một khả năng vô tận trong tìm hiểu và khám phá thế giới.

– Những thành tựu do cuộc cách mạng khoa học - công nghệ tạo ra đã không ngừng nâng cao mức sống của nhân loại, tạo điều kiện cho con người tiến lên làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc sống.

10 tháng 1 2017

Đáp án D

12 tháng 3 2019

Đáp án B

Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học - công nghệ đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, văn minh thông tin. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa, đó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược. Thông qua quá trình hội nhập, Việt Nam cần học hỏi trình độ quản lí, các thành tựu khoa học - kĩ thuật tiên tiến đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

12 tháng 6 2019

Đáp án C

- Những phát minh của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII-XIX đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất. Ví dụ các phát minh trong ngành dệt như máy kéo sợi, máy kéo sợi chạy bằng sức nước, máy hơi nước đều bắt nguồn từ nhu cầu cải thiện kĩ thuật, máy móc dệt ở Anh để nâng cao năng suất lao động

- Những phát minh của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Sau đó những thành tựu trong lĩnh vực khoa học cơ bản đó mới được ứng dụng vào một mặt nào đó trong hoạt động sản xuất

13 tháng 6 2018

Đáp án D

Đặt trong sự so sánh với cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần 1, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật (KH – KT) lần hai cũng phát triển do đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất.

-  Trong cách mạng KH- KT lần 1, so ở nước Anh nhu cầu sử dụng các sản phẩm dệt tăng cao, yêu cầu cần sáng tạo ra một loại máy làm cho năng suất dệt cao hơn. Vì thế, máy dệt bằng hơi nước và máy kéo sợi Gienni đã ra đời, năng suất nhiều hơn so với dệt bằng tay,

-  Đến những năm 40 của thế kỉ XX, do nhu cầu của cuộc sống con người ngày càng tăng cao, con người không chỉ muốn có nhiều quần áo nữa mà cần có cả các sản phẩm sạch, máy móc tiên nghi trên mọi lĩnh vựC. Xuất phát từ yêu cầu này mà trong cuôc cách mạng KH – KT lần 2, con người đạt đươc nhiều thàng tựu khoa học trên nhiều lĩnh vực: sinh học, hóa học, vật lí, …cùng với đó là nguyên liệu mới, vật liệu mới, máy tính điện tử

5 tháng 2 2016

* Phong trào "Đồng Khởi" ( 1959-1960) : đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

* Những nguyên nhân dẫn tới phong trào :

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ( 1957-1959), làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( 1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.