K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

Thể hiện trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ.

Thể hiện trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật,…

5 tháng 6 2017

- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.

- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.

- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…

5 tháng 6 2017

- Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambi tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ; giai đoạn Cổ kiến tạo phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ, giai đoạn Tân kiến tạo nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn.

- Địa hình rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…), trong đó đồi núi là bộ phận quan trọng nhất (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền); địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau, có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đông nam và vòng cung; địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa và do sự khái phá của con người. Địa hình nước ta chia thành các khu vực: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao từ bắc vào nam, từ đông sang tây) rất rõ rệt.

- Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảu theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.

- Đất: có ba nhóm đây chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất muàn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.

- Sinh vật: rất da dạng và phong phú. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền, sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái…

26 tháng 4 2018

– Lịch sử phát triển tự nhiên: Lãnh thổ Việt Nam đã trải qua hàng triệu năm biến đổi, chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn Tiền Cambri giai đoạn cổ kiến tạo giai đoạn Tân kiến tạo

Địa hình: rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình (đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa…),

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp; khí hậu thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây) rất rõ rệt.

– Sông: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù sa, chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung, có chế độ nước theo mùa và được chia thành ba vùng sông ngòi: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
– Đất: có ba nhóm đất chính (nhóm đất feralit miền đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao và nhóm đất phù sa), trong mỗi nhóm lại có nhiều loại đất khác nhau.
– Sinh vật: rất phong phú và đa dạng. Trước hết là sự đa dạng về thành phần loài, sự đa dạng về gen di truyền. sự đa dạng về kiểu hệ sinh thái

11 tháng 2 2020

1.Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp

Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta đã được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật...
Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.
Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hóa nội bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau.


11 tháng 2 2020

câu hỏi lạc đề bạn ơi

10 tháng 5 2018

Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp

Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta đã được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật…
Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.
Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hóa nội bộ tạo thành các miền tự nhiên.

10 tháng 5 2018

Cảm ơn bạn nhiều

27 tháng 6 2016

+Thuận lợi:

Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,...); công nghiệp (nhiên liệu, năng lượng, luyện kim, chế biến,...) 
+ Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển du lịch. 
+ Cảnh quan thiên nhiên nhiều vùng khác nhau tạo điều kiện để xây dựng các vùng sản xuất phù hợp với từng vùng, đa dạng hóa sản phẩm. 
- Khó khăn: 
+ Nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt làm cho môi trường sinh thái dễ bị biến đổi. 
+ Tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt nếu như sử dụng không hợp lý.

9 tháng 7 2016

minh can vd

NG
26 tháng 10 2023

- Khí hậu núi cao và núi thấp: Việt Nam có nhiều dãy núi cao, như dãy Hoàng Liên Sơn ở phía Bắc và dãy Trường Sơn ở phía Trung và Nam. Khí hậu ở những nơi này thường lạnh hơn so với các khu vực thấp hơn, và có mùa đông rõ rệt.

- Khí hậu biển và đất liền: Các khu vực ven biển có khí hậu ẩm ướt, nhiệt đới đến cận nhiệt đới, trong khi các khu vực nội đất có thể có khí hậu khô hanh hơn và trải qua các mùa khác nhau.

- Tác động của gió mùa: Việt Nam nằm trong khu vực ảnh hưởng của gió mùa Đông và gió mùa Tây, dẫn đến sự biến đổi mùa khá rõ rệt. Mùa mưa và mùa khô thay phiên nhau, tạo ra sự đa dạng về mùa trong năm.

- Địa hình đa dạng: Việt Nam có sự biến đổi địa hình từ vùng biển đến núi cao và thung lũng, làm cho khí hậu thay đổi theo độ cao và địa hình, ảnh hưởng đến nhiệt độ và lượng mưa.

- Vị trí địa lý: Vị trí địa lý của Việt Nam, nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, giữa Đông Bắc Á, ảnh hưởng đến lưu vùng của các dòng sông và hồ nước, cũng làm cho khí hậu đa dạng và phức tạp hơn.

 Vì Sự đa dạng của khí hậu ở Việt Nam là kết quả của sự tương tác giữa các yếu tố trên và còn phụ thuộc vào địa hình, vị trí địa lý và tác động của các hệ thống khí tượng lớn như gió mùa. Điều này đã tạo ra một phong cách sống đa dạng và đa vùng ở Việt Nam, ảnh hưởng đến nông nghiệp, người dân và nền kinh tế của quốc gia.

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.C. Địa hình đa dạng, phức tạp.D. Chế độ mưa theo mùa.Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến. B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.C. Có hai mùa khí hậu với những nét...
Đọc tiếp

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.


 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

3
20 tháng 4 2021

Câu 4: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc.

B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp.

D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 5: Sự phong phú về thành phần loài sinh vật ở nước ta là do:

A. Có môi trường thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư đến.
 
B. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.

C. Có hai mùa khí hậu với những nét đặc trưng riêng.

D. Đất việt nam đa dạng và màu mỡ.

Câu 6: Gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta làm cho thời tiết khí hậu của miền Bắc:

A. Rất lạnh, nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi dưới 15oC.

B. Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa khô hanh.

C. Lạnh buốt, mưa rất nhiều.

D. Không lạnh lắm và có mưa.

Câu 7: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Tây Bắc xuống Bắc Trung Bộ do:

A. Miền trải dài trên nhiều vĩ độ.

B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình.

D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 8: Sông nào không phải sông ngòi Nam Bộ?

A. Sông Đà Rằng.

B. Sông Sài Gòn.

C. Sông Tiền.

D. Sông Hậu.

20 tháng 4 2021

4-D

5A

6A

7C

8A

26 tháng 10 2021

Cảnh quan tự nhiên Châu Á phân hóa đa dạng do

a.có nhiều dới khí hậu

b.kích thước lãnh thổ rộng lớn ,địa hình đa dạng phức tạp 

c.lãnh thổ giáp với nhiều đại dương 

d.hoạt đọng kinh tế con ngời làm thay đổi thiên nhiên