K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5

Ông nội tôi là một người đàn ông đặc biệt trong lòng tôi. Ông từng là hiệu trưởng của ba trường cấp 2 trước khi nghỉ hưu, và sự nghiệp giáo dục của ông đã để lại nhiều dấu ấn đáng nhớ.

Ông cao khoảng 1m75, vóc dáng cao ráo và khỏe mạnh dù đã ở tuổi về hưu. Mái tóc ông đã bạc gần hết, chỉ còn lại vài sợi đen lấm tấm, nhưng điều đó lại càng tôn lên vẻ trang nghiêm và thông thái của ông. Khuôn mặt ông luôn rạng rỡ với nụ cười hiền hậu, đôi mắt sáng ngời và đầy tình cảm, dường như luôn chứa đựng một niềm vui tươi và sự khích lệ.

Ông thường mặc những bộ đồ giản dị nhưng lịch sự, thường là áo sơ mi và quần tây, đôi khi là áo len vào những ngày trời se lạnh. Phong cách ăn mặc của ông toát lên vẻ thanh lịch và chỉn chu, thể hiện phong cách của một người thầy mẫu mực.

Mỗi khi kể về quá khứ, ông thường nhắc đến những kỷ niệm khi còn làm hiệu trưởng, về những học trò mà ông từng dạy dỗ và yêu thương. Ông rất tâm huyết với nghề, luôn mong muốn mang lại những điều tốt đẹp nhất cho các học sinh. Dù đã nghỉ hưu, ông vẫn giữ thói quen đọc sách, cập nhật kiến thức mới, và thỉnh thoảng tham gia các buổi hội thảo giáo dục để chia sẻ kinh nghiệm.

Những buổi chiều, ông thường ra vườn chăm sóc cây cối, hoặc cùng bà đi dạo. Ông luôn thích kể những câu chuyện cổ tích, những bài học cuộc sống cho cháu chắt nghe, và chúng tôi luôn say mê lắng nghe từng lời ông kể.

Với tôi, ông nội không chỉ là người ông kính yêu mà còn là một người thầy vĩ đại. Những gì ông đã làm và dạy bảo luôn là nguồn cảm hứng để tôi phấn đấu và trưởng thành. Tôi luôn tự hào về ông và mong muốn mình sẽ noi gương ông, sống một cuộc đời có ích và đầy ý nghĩa.

26 tháng 11 2023

ko biết

14 tháng 5

Ông nội tôi là một người đàn ông đặc biệt trong lòng tôi. Ông từng là hiệu trưởng của ba trường cấp 2 trước khi nghỉ hưu, và sự nghiệp giáo dục của ông đã để lại nhiều dấu ấn đáng nhớ.

Ông cao khoảng 1m75, vóc dáng cao ráo và khỏe mạnh dù đã ở tuổi về hưu. Mái tóc ông đã bạc gần hết, chỉ còn lại vài sợi đen lấm tấm, nhưng điều đó lại càng tôn lên vẻ trang nghiêm và thông thái của ông. Khuôn mặt ông luôn rạng rỡ với nụ cười hiền hậu, đôi mắt sáng ngời và đầy tình cảm, dường như luôn chứa đựng một niềm vui tươi và sự khích lệ.

Ông thường mặc những bộ đồ giản dị nhưng lịch sự, thường là áo sơ mi và quần tây, đôi khi là áo len vào những ngày trời se lạnh. Phong cách ăn mặc của ông toát lên vẻ thanh lịch và chỉn chu, thể hiện phong cách của một người thầy mẫu mực.

Mỗi khi kể về quá khứ, ông thường nhắc đến những kỷ niệm khi còn làm hiệu trưởng, về những học trò mà ông từng dạy dỗ và yêu thương. Ông rất tâm huyết với nghề, luôn mong muốn mang lại những điều tốt đẹp nhất cho các học sinh. Dù đã nghỉ hưu, ông vẫn giữ thói quen đọc sách, cập nhật kiến thức mới, và thỉnh thoảng tham gia các buổi hội thảo giáo dục để chia sẻ kinh nghiệm.

Những buổi chiều, ông thường ra vườn chăm sóc cây cối, hoặc cùng bà đi dạo. Ông luôn thích kể những câu chuyện cổ tích, những bài học cuộc sống cho cháu chắt nghe, và chúng tôi luôn say mê lắng nghe từng lời ông kể.

Với tôi, ông nội không chỉ là người ông kính yêu mà còn là một người thầy vĩ đại. Những gì ông đã làm và dạy bảo luôn là nguồn cảm hứng để tôi phấn đấu và trưởng thành. Tôi luôn tự hào về ông và mong muốn mình sẽ noi gương ông, sống một cuộc đời có ích và đầy ý nghĩa.

Vai diễn cuối cùng         Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.          Mỗi buổi  chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra...
Đọc tiếp

Vai diễn cuối cùng

         Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng.

          Mỗi buổi  chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy.

          Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại.

           Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : " Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình - một hành khách giữa bao hành khách đi tàu".

          Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi.

         Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.   

           ( Theo Truyện khuyết danh)  

Ghi lại 1 câu ghép trong câu chuyện trên. Nêu rõ các vế của câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.

0
21 tháng 4 2022

TK nha

Ngày xưa, có ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan có tài xét xử được dân mến phục vì tài năng lẫn đức tính tốt lúc nào cũng lo trừ hại cho dân.

Có một lần, anh hàng dầu gánh hàng ra chợ bán. Lợi dụng lúc anh bận đong dầu cho khách, có kẻ đã thò tay vào bị lấy trộm tiền biết bị mất tiền, anh mới nhớ lại, lúc nãy có một gã mù cứ quanh quẩn bên gánh hàng, đuổi mãi không đi. Anh đoán hắn là kẻ cắp bèn gửi gánh hàng lại cho người quen chạy đi tìm hắn. Người này chối lấy lí do bị mù, biết tiền để đâu mà lấy. Hai bên cãi cọ một hồi thì bị lính bắt giải về quan. Thấy người mù khăng khăng chối cho rằng anh hàng dầu vu cáo. Quan hỏi:

- Anh có mang tiền theo không?

Người mù đáp:

- Có. Nhưng đấy là tiền của tôi.

- Cứ đưa ra đây.

Khi người mù móc tiền ra, quan sai người múc một chậu nước số tiền vào chậu. Váng dầu nổi lên. Người mù hết đường chối cãi đành nhận tội.

Cứ ngỡ là vụ án đã xong, nào ngờ quan lại phán:

- Tên ăn cắp này là kẻ giả mù. Vì nếu mù làm sao hắn biết chỗ cất tiền mà lấy.

Nói rồi, quan sai lính nọc kẻ ăn cắp ra đánh. Bị đánh đau quá, hắn bèn mở cả hai mắt, van xin quan tha tội.

Đó là chuyện về tài xét xử của ông. Còn chuyện này nữa chúng ta mới càng khâm phục đức độ, tài năng tiêu diệt bọn gian trừ hậu họa cho dân của ông Nguyễn Khoa Đăng. Trong thời kì làm quan, ông đã làm cho suốt một dọc truông nhà Hồ ở Quảng Trị không còn một bóng gian phi. Trước đó ở cái truông này là rừng rậm, con đường Bắc Nam phải đi qua đây. Bọn gian phi đã dùng nơi đây làm sào huyệt đón đường trấn lột.

Để bắt bọn cướp, ông sai chế một loại hòm gỗ kín có lỗ thông hơi, có khóa bên trong, rồi ông đưa những võ sĩ tài giỏi có vũ khí ngồi vào đó, Ị sai quân sĩ ăn mặc thường dân khiêng những cái hòm ấy đi qua truông. Lại phao tin lên rằng có một vị quan to ở ngoài Bắc sắp sửa về quê đem theo những cái hòm của cải quý giá. Bọn cướp nghe tin mừng khấp khởi. Chúng đón đường rồi khiêng những cái hòm về sào huyệt. Vừa đặt xuống thì đồng loạt nắp hòm bật tung ra, các võ sĩ tay lăm lăm kiếm bất ngờ tấn công lu cướp. Bị bất ngờ không đối phó kịp, tất cả bọn chúng đảnh hạ vũ khí, chắp tay xin tha mạng. Ong dùng bọn này đi khai khẩn đất hoang ở biên giới lập thành những đồn điền rộng lớn. Sau đó, ông đưa dân đến lập xóm làng dọc hai bên truông. Biến một vùng rừng núi âm u thành những bản làng đông đúc và có cuộc sống bình yên.

21 tháng 4 2022

Tham khảo mà

Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ...
Đọc tiếp

Vai diễn cuối cùng Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng quê vắng vẻ vùng núi, sống với gia đình người em của ông là một giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng nhìn thấy chú bé ra vẫy và vẫn không thấy một hành khách nào vẫy lại. . Nhìn nét mặt thất vọng của cậu bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo véc – tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và đi lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ : « Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình- một hành khách giữa bao hành khách đi tàu » Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời.

                                              ( Theo Truyện khuyết danh)

Câu 1: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
................................................................................................................................................................................................
Câu 2: "Hôm sau, người diễn viên già ấy giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc véc-tông cũ, rồi chống gậy ra đi " Hai câu được liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Bằng cách lặp từ
b.Bằng cách thay thế từ ngữ
c.Bằng cách lặp và thay thế từ ngữ
d.Bằng từ ngữ nối

Câu 3: Dấu phẩy trong câu: "Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng" có tác dụng gì?

a.Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b.Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

c.Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

Câu 11: Phân tích cấu tạo câu văn:
Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy tay, người diễn viên già noài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé.

0
16 tháng 4 2023

bạn ơi đề bài là tả về ngôi trường của em chứ có pahir là tả về ông mặt trời đâu ạ

 

16 tháng 4 2023

có 

NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, Tập 1, tr.22, NXB Giáo dục, 2010)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.

Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.?

Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.

Mong các ah chị giúp em em gấp lắm rồi ạ

4
28 tháng 5 2022

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự

Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.

- Từ láy: giàn giụa, run run

Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi ?

- Theo em, nhân vật ông lão vẫn cảm ơn vì ông đã nhận được sự cảm thông từ cậu bé

Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.

- Nhân vật tôi là một nhân vật giàu lòng nhân ái, đầy lòng vị tha

28 tháng 5 2022

Câu 1: PTBĐ: Tự sự

Câu 2: Từ láy: giàn giụa, run rẩy

Câu 3: Vì ông lão đã nhận được sự quan tâm, yêu thương, sự đồng cảm, giúp đỡ của cậu bé qua hành động lục hết túi nọ đến túi kia, run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông nói lời xin lỗi với ông.

Câu 4: Nhân vật tôi là một cậu bé thương người, biết quan tâm, giúp đỡ người khác, cậu có một trái tim rất ấm áp

22 tháng 12 2022

Mở bài: giới thiệu người bn định tả là ai

Thân bài: 

A) tả bao quát

B) tả chi tiết ( mắt mũi, miêng, vầng trán, mái tóc, hàm răng,.)

C) tả tính tình (hiền, hung dữ,ác độc,...)

D) tả hoạt đông quen thuộc( nấu ăn, kể chuyện cho mình nghe,...)

Kết bài:

nêu cảm nghĩ của bn vè người đó

tình cảm của mình đối với họ 

 ( đó là dàn ý mình tự lập theo suy nghĩ của mình đó )

22 tháng 12 2022

chỉ sơ qua thế thôi, còn bn viết như nào là tùy vào bn nha

Tưởng đy có việc:V

12 tháng 1 2022

Tham Khảo 
Trong gia đình, người em kính yêu nhất là ông ngoại. Nhà ông ngoại em ở vùng nông thôn, cách xa trung tâm thành phố Hà Nội hơn 100 cây số. Nhưng năm nào cũng vậy, cứ Tết hoặc hè đến là bố mẹ lại cho em về thăm ông. Ông năm nay gần 70 tuổi rồi nhưng vẫn khoẻ và nhanh nhẹn lắm. Nhìn từ đằng sau, mọi người vẫn thường đùa là trông dáng ngoại như thanh niên vậy. Đôi mắt ông vẫn rất tinh tường, có thể xâu kim, đọc báo. Ông có sở thích là trồng cây, nuôi chim cảnh. Ông thường chỉ cho em cách phân biệt một số loài chim và cách chăm sóc chúng. Ông bảo, mỗi sáng sớm, không gì vui thích bằng được lắng nghe tiếng chim hót, ngắm bình minh lên. Ông thường kể cho em những câu chuyện thú vị thời mà ông đi bộ đội. Em có thể ngồi hàng giờ nghe ông kể mà không chán. Em mong sao ông luôn sống khoẻ, sống vui như vậy.