K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2018

- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:

       + Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

       + Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Có 3 phương pháp bảo quản:

       + Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.

       + Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.

28 tháng 1 2018

Phương pháp làm lạnh vì cá thường được đánh ngoài khơi xa bờ sau khi bắt vận chuyển vào bờ cần một thời gian dài nên để giữ được độ tươi sống của tôm cá thì người ta phải làm lạnh

29 tháng 10 2017

Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích:

+ Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.

+ Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

Một số phương pháp bảo quản:

+ Ướp muối

+ Làm khô

+ Làm lạnh

Chú ý: Để đảm bảo chất lượng thì tôm, cá phải tươi, không nhiễm bệnh… Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm…

7 tháng 5 2021

- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:

       + Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

       + Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Có 3 phương pháp bảo quản:

       + Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.

       + Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.

30 tháng 3 2022

C

6 tháng 8 2018

Đáp án C

29 tháng 11 2018

Đáp án: C

Giải thích: (Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản lạnh là tốt nhất)