K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2022

Vì phân tử của dầu chuyển động theo mọi hướng (bất kì) lan ra khắp lớp làm những bạn xung quanh ngửi thấy mùi dầu

19 tháng 1 2022

a) Vì các phân tử dầu chuyển động theo mọi hướng nên có một số phân tử này ra khỏi lọ chứ dầu và tới được các vị trí khác nhau trong lớp học.

b) Hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.

 

19 tháng 7 2018

Tại sao khi gội đầu xong chúng ta thường quay tóc.

Khi gội đầu xong thì nước vẫn còn đọng trên tóc, nên chúng ta thường quay tóc để những giọt nước đang đứng yên rồi thay đổi vận tốc thì sẽ văng ra ngoài theo quan tính.

9 tháng 12 2016

a/ Giảm áp suất tác dụng lên sàn nhà , tránh lõm

b/ko bít

c/Ko đc đi quá nhanh vì tránh tai nạn và khi xe phanh đột ngột , sẽ giảm bị ngã ( vì có quán tính)

d.Để làm giảm ma sát , tăng độ trơn.

7 tháng 2 2020

Khi sử dụng đèn dầu người ta thường hay sử dụng bóng đèn dầu vì bóng đèn dầu có tác dụng

A. Ngọn lửa không bị tắc khi có gió

B. Tăng độ sáng

C. Cầm đèn di chuyển tiện lợi

D. Sự đối lưu làm cho sự cháy diễn ra tốt hơn

7 tháng 2 2020

Khi sử dụng đèn dầu người ta thường hay sử dụng bóng đèn dầu vì bóng đèn dầu có tác dụng

A. Ngọn lửa không bị tắc khi có gió

B. Tăng độ sáng

C. Cầm đèn di chuyển tiện lợi

D. Sự đối lưu làm cho sự cháy diễn ra tốt hơn

a) Ta có: \(m_{nước}=0,5\left(kg\right)\)

Mặt khác: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{nước}.c_2\cdot\Delta t=m_{nhôm}\cdot c_1\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_0\right)=0,3\cdot880\cdot110\)

\(\Rightarrow t_0\approx26,17^oC\)

29 tháng 4 2021

thank you!<3

 

16 tháng 3 2018

Chọn D

Khi mở khóa K nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn dầu.

27 tháng 5 2016

- Gọi lượng nước rót mỗi lần là x ( lít); nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình B là t0(0C); nhiệt dung riêng của nước là c( J/kg.độ); với nước thì 1lít= 1kg

- Lần rót 1: Từ bình A sang bình B ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình B:

                x.c.(60 – t0) = 1.c.(t0 – 20)

           x.(60 – t0) = (t0 – 20)

           x = \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\)                                       (1)

 - Lần rót 2: Từ bình B sang bình A ta có phương trình cân bằng nhiệt ở bình A:

               (5-x).c(60-59) = x.c.(59- t0)

           5-x = x.(59- t0)                                  (2)

- Từ (1;2) ta có: 5- \(\frac{1_0-20}{60-t_0}\)= \(\frac{t_0-20}{60-t_0}\).(59- t0)

 

        5.(60-t0)- t0 + 20 = (t0- 20).(59-t0)

        300- 5t0 –t0 +20 = 59.t0- t02 – 1180 +20.t0

        t02 – 85.t0 + 1500 = 0.

Giải ra được t0 = 25 (0C) thay vào (1) được x = 1/7( lít)