K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

bạn trả lời có đúng không mà đòi tick

31 tháng 5 2016

Trả lời câu trách nhiệm phải có lời giải thích mới được tích .

10 tháng 3 2023

Di giống not Di truyền giống nhé các bạn ^^

10 tháng 3 2023

Nghiên cứu Sinh thái học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các hệ sinh thái tự nhiên, các quá trình sinh học, sự tương tác giữa các loài sinh vật và môi trường sống của chúng. Điều này rất quan trọng trong việc di giống và thuần hoá các loài sinh vật. Khi ta hiểu được cách mà các loài sinh vật tương tác với nhau trong tự nhiên, ta có thể áp dụng kiến thức này vào việc di giống và thuần hoá các loài sinh vật. Việc di giống và thuần hoá các loài sinh vật là quá trình tạo ra các giống mới hoặc cải thiện các giống cũ để đáp ứng nhu cầu của con người. Để làm được điều này, ta cần hiểu rõ về đặc điểm sinh học của các loài, cách chúng tương tác với môi trường và các loài khác trong hệ sinh thái. Nghiên cứu Sinh thái học cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các tác động của con người đến hệ sinh thái và các loài sinh vật trong đó. Việc áp dụng kiến thức này vào di giống và thuần hoá các loài sinh vật có thể giúp chúng ta tạo ra các giống mới hoặc cải thiện các giống cũ một cách bền vững và có ích cho môi trường sống của chúng ta.

Điều này đúng, nghiên cứu Sinh thái học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các quá trình sinh học và tương tác giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái. Việc áp dụng kiến thức này vào di giống và thuần hoá các loài sinh vật có thể giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài sinh vật và từ đó phát triển các phương pháp di giống và thuần hoá một cách hiệu quả và bền vững.

Nghiên cứu Sinh thái học cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các tác động của con người đến hệ sinh thái và các loài sinh vật trong đó. Việc áp dụng kiến thức này vào di giống và thuần hoá các loài sinh vật có thể giúp chúng ta tạo ra các giống mới hoặc cải thiện các giống cũ một cách bền vững và có ích cho môi trường sống của chúng ta. Ví dụ, các phương pháp di giống và thuần hoá phù hợp với môi trường sẽ giúp giảm thiểu tác động tiêu cực của con người đến các loài sinh vật và hệ sinh thái.

  

 

6 tháng 5 2016

Uk giống mình thôi!

6 tháng 5 2016

Đó chắc là do bạn trả lời chậm hơn người khác nên ko đượclolang tick thôi mà!

30 tháng 11 2017

Vì trong lá có chất diệp lục nên lá có màu xanh.

30 tháng 11 2017

lá có diệp lục

18 tháng 8 2016

Do tùy loại thực phẩm khi đưa vào cơ thể, cơ thể sẽ lọc chất sau đó thải ra những chất nước theo đường nước tiểu hoặc thức ăn theo đường phân nhe!!!

10 tháng 6 2016

cj thấy thầy cô có tick cho em đâu, mà e kêu j

10 tháng 6 2016

cố lên ms dc chứ, hk cos thì bó tay

Hình như là rắn... sọc dưa đúng ko? Tui mở sách Dinh ra voi lun đó
26 tháng 5 2021
rắn hổ ngựa nha
19 tháng 10 2016

2. Điểm giống nhau:

Đều được cấu tạo bỏi tế bào

Vỏ đều có biểu bì và thịt vỏ

Trụ giữa thì đều có các bó mạch và ruột

Điểm khác nhau:

Miền hút của rễ có tế bào lông hút

Mạch gỗ và mạch rây ở thân thì xếp xen kẽ còn mạch gỗ và mạch rây xếp thành hai vòng tròn.

Một số tế bào ở thân có chứa chất diệp lục.

17 tháng 4 2021

vì đó là con người

17 tháng 4 2021

vì thích

6 tháng 10 2019

Đáp án A

1. Số lượng nucleotit; điểm giống (tất cả bộ ba đều có 3 nucleotit).

2. Thành phần nucleotit.điểm khác nhau (VD: AUG (có 3 thành phần A, U, G) còn bộ AUU (có 2 thành phần A, U)).

3. Trình tự các nucleotit; sự khác nhau (điểm mấu chốt quan trọng nhất về sự khác biệt các bộ ba)

4. Số lượng liên kết photphođieste.không liên quan