K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Vì cửa ngõ ra biển thuận lợi nhất Eu ( các tuyến đg sông ,ô tô xuyên lục địa C.âu đều dẫn đến rotterdam cùng với đó là sự phát triển của EU đã giúp cảng rotterdam ở Hà Lan trở thành cảng lớn nhất thế giới .

8 tháng 11 2018

- Hai bờ Đại Tây Dương (chủ yếu là Bắc Đại Tây Dương) là hai trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới (EU và Bắc Mĩ). Các cảng ở đây vừa có hậu phương cảng rộng lớn và phát triển, vừa có vùng tiền cảng rất phát triển.

5 tháng 5 2019

Các hải cảng lớn trên thế giới tập trung ở : hai bờ Đại Tây Dương

Chúng phân bố ở đó vì : là nơi giao lưu hàng hóa lớn nhất thế giới , khu vực này bốn bên đều là biển nên các hải cảng được xây dựng nhiều ở đây hai bên bờ là hai cảng biển lớn giúp tập trung hàng hóa để giao lưu với các nước . Đây là khu vực diễn ra giao lưu hàng hóa giữa các nước trên thế giới nên ở đây có hải cảng lớn . Phát triển kinh tế khá cao và tăng trưởng mạnh mẽ nên hàng hóa ở đây có số lượng rất lớn để chuyển từ khu vực này đi đến các nơi khác thì phải có nơi chưa lớn trên biển vậy nên hình thành hai hải cảng lớn nhất trên thế giới được hình thành tại đây

15 tháng 3 2019

Đáp án D

12 tháng 4 2019

Giải thích  : Mục V, SGK/144 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

18 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

16 tháng 4 2018

Đáp án là C

Cảng biển lớn nhất thế giới trước đây gắn liền với việc ra đời của ngành bảo hiểm là cảng biển London thuộc nước Anh

29 tháng 5 2017

Đáp án là C

Khu vực tập trung nhiều cảng biển của thế giới nằm ở ven bờ Đại Tây Dương với nhiều hải cảng lớn bậc nhất thế giới

Câu 1. Các đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?A. Các hải cảng.                                                       B .bãi tôm, bãi cá.C. Đường biên giới.                                        D. Các dãy núi.Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng  với phương pháp kí hiệu?A. Các kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng phân bố trên bản đồ.B. Mỗi kí hiệu có thể...
Đọc tiếp

Câu 1. Các đối tượng địa lí nào sau đây thường được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu?

A. Các hải cảng.                                                       B .bãi tôm, bãi cá.

C. Đường biên giới.                                        D. Các dãy núi.

Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng  với phương pháp kí hiệu?

A. Các kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng phân bố trên bản đồ.

B. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được nhiều đối tượng địa lí khác nhau.

C. Các kí hiệu thường có ba dạng chính: hình học, chữ và tượng hình.

D. Dùng để thể hiện các đới tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

Câu 3. Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về quy mô của các đối tượng được thể hiện bằng

A. các kí hiệu có kích thước khác nhau.     

B. màu sắc khác nhau của các kí hiệu

C. các kí hiệu có hình dạng khác nhau.      

 D. các kí hiệu tượng hình khác nhau.

Câu 4. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí

A. có sự phân bố theo những điểm cụ thể.     B. có sự di chuyển theo tuyến.

C. có sự phân bố theo đường.                         D. có sự phân bố rải rác.

Câu 5. Trên bản đồ kinh tế - xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là

A. nhà máy, đường giao thông.                     

B. các luồng di dân, hướng vận tải.

C. đường biên giới, điểm khai thác khoáng sản.

D. trạm biến áp, đường dây tải điện.

Câu 6. Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm

A. phân bố phân tán, lẻ tẻ.                                         

B. phân bố theo tuyến,

C. phân bố tập trung theo điểm.                                

D. phân bố trên phạm vi rộng.

Câu 7. Phương pháp bản đồ - biểu đồ thường được dùng để thể hiện đặc điểm nào sau đây của hiện tượng địa lí trên một đơn vị lãnh thổ?

A. Tốc độ phát triển.                         

B. Giá trị tổng cộng.

C. Cơ cấu giá trị.                                           

D. Động lực phát hiên.

1

1-C, 2-D, 3-D, 4-A, 5-B, 6-A, 7-C