K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Vì sao nói lông hút là một tế bào: Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài

19 tháng 11 2017

Lông hút là 1 tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào , màng sinh chất , chất tế bào , nhận , không bào.....

29 tháng 10 2016

Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài

29 tháng 10 2016
Là tế bào thức vật vì:- Là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật.- Có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào… 

không có biểu hiện sống như trao đổi chất (ăn, uống, hô hấp...), chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển và sinh sản

=> là vật không sống

30 tháng 9 2021

vì nó ko phải vật sống nó sinh ra là để giúp mọi người đi trong phương tiện giao thông

10 tháng 11 2017

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

10 tháng 11 2017

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...

14 tháng 9 2017

Trả lời:

Giống nhau: - Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật. - Đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào… Khác nhau:

Các chỉ tiêu

Tế bào thực vật

Tế bào lông hút

Không bào

Nhỏ

Lớn

Vị trí của nhân

- Nằm ở giữa tế bào khi tế bào non, nằm sát màng tế bào khi tế bào.

- Lông hút mọc đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, vị trí của nhân luôn nằm ở đầu lông hút.

Lục lạp

Không có

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2017

Có, vì đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào…(Những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật).

26 tháng 12 2017

Câu 2: Dựa vào bộ phận sinh sản của hoa người ta chia hoa làm hai loại: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính

- Hoa lưỡng tính : Có đủ nhị và nhụy

- Hoa đơn tính : chỉ có nhị hoặc nhụy

+ Hoa đực: chỉ có nhị

+ Hoa cái: chỉ có nhụy

26 tháng 12 2017

1. Các cây sử dụng biện pháp chiết cành là: chanh, bưởi, cam, quýt

Vì những cây này là những cây có thời gian ra rễ lâu, nếu ko làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ sau đó mới đem đi trồng thì cành đem trồng (giống như biện pháp giâm cành) sẽ ko có đủ chất dinh dưỡng để nuôi cành khi mà cây chưa ra rễ.

8 tháng 1 2017

Câu 1 :

- Sau khi hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ, TBSD đực tiếp xúc với noãn nhờ ống phấn xuyên qua với bầu nhuỵ.

Câu 2 :

Quá trình hình thành hạt và tạo quả :

- Hợp tử phát triển thành phôi

- Noãn phát triển thành hạt chứa phôi

- Bầu phát triển thành quả chứa hạt

9 tháng 1 2017

thank

28 tháng 7 2018

1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .

– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.

– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.

– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.

2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat

Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.

1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.

3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối


26 tháng 10 2016

thân hằng ngày thân càng ngày càng lớn lên là do ngọn phát triển để tăng chiều cao của thân

-Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Tick tớ nhé

8 tháng 5 2018

Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh”?
Vì:
- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.

8 tháng 5 2018

Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm...Vì vậy,rừng là một lá phổi xanh của con người.