K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ngày 30-4 là ngày giải phóng miền nam còn ngày 1-5 là ngày quốc tế lao động

24 tháng 5 2016

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là 30 tháng Tưngày giải phóng miền Namngày Thống Nhất (tên gọi tại Việt Nam) hoặcngày miền Nam Việt Nam sụp đổSài Gòn thất thủ (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở hải ngoại, là sự kiện chấm dứtChiến tranh Việt Nam khi tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các bị bắt tại chỗ và phải tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975. Ngày này là kết quả trực tiếp của Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 và là một mốc quan trọng trong lịch sử Việt Nam.

Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên của cố Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh. Sự kiện 30 tháng 4 diễn ra sau khi tất cả công dân và lính Mỹ cùng với hàng ngàn người Việt ở miền Nam Việt Nam di tản khỏi Sài Gòn. Vì nhiều người tị nạn đã di tản và chính phủ Việt Nam Xã hội chủ nghĩa đã áp dụng quy định mới về hộ khẩu góp phần làm cho dân số thành phố giảm xuống sau đó, tuy nhiên tỷ lệ giảm không nhiều (tốc độ giảm trung bình là 10.000 người mỗi năm trong khi dân số Sài Gòn là gần 4 triệu người nhưng đến năm 1979, dân số lại bắt đầu tăng trở lại).

24 tháng 5 2016

giai phong mien Nam ,thong nhat dat nuoc

14 tháng 4 2022

 Từ ngày 15/3/2022 đến 30/4/2022

10 tháng 9 2021

Tại vì vào ngày 5/9/1945, chỉ 3 ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945), Bác Hồ đã gửi thư cho các em học sinh nhân dịp khai trường đầu tiên của đất nước Việt Nam độc lập mới.

Tham khảo:
 Tại sao chọn ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới? có lẽ là một thắc mắc của khá nhiều người. Chúng tôi xin đưa ra những thông tin giải đáp câu hỏi này đến quý bạn đọc.

Ngày 5/9 được chọn là ngày khai giảng năm học mới bởi: Vào ngày 5/9/1945, chỉ 3 ngày sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945), Bác Hồ đã gửi thư cho các em học sinh nhân dịp khai trường đầu tiên của đất nước Việt Nam độc lập mới.

Kể từ đó, ngày 5/9 trở thành ngày khai giảng năm học mới của học sinh trên khắp cả nước Việt Nam.Trong mỗi buổi lễ khai giảng, chúng ta đều được lắng nghe Bức thư của Bác gửi tới toàn thể các em học sinh đang chuẩn bị bước vào một năm học mới. Đây được coi là một trong những nghi lễ vô cùng có ý nghĩa đối với mỗi thế hệ học sinh từ xưa đến nay.

Ngày 5/9 không chỉ mang ý nghĩa là ngày khai giảng năm học mới, là “ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường”, mà nó còn đánh dấu một cột mốc lịch sử quan trọng. Ngày 5/9 là ngày khai giảng đầu tiên được ra đời sau 3 ngày kể từ khi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Hiện nay, vì nhiều lý do mà ngày khai giảng năm học mới có thể được tổ chức vào các ngày khác nhau mà không còn được thống nhất chỉ trong một ngày 5/9. Tuy vậy, ý nghĩa của ngày khai giảng vẫn không hề thay đổi và nhạt phai theo năm tháng. Nó luôn là một dịp lễ trang trọng, thiêng liêng và tràn đầy niềm vui đối với các bạn học sinh.

 

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nc ta

+văn hóa: muốn đồng hóa dt ta, bắt theo phong tục ,tập quán ng hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

a.- Những chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc

+chính trị: người hán áp bức dân ta, nắm quyền cai trị các quận, huyện;

+kinh tế: bóc lột dân ta các thuế nặng nề, bắt dân ta cống nạp nhiều sản vật quý hiếm, chế độ lao dịch nặng nề;

+quân sự: nhiều lần đem quân xâm lược nước ta;

+văn hóa: muốn đồng hóa dân tộc ta, bắt theo phong tục ,tập quán người hán,... và muốn phụ nữ lấp ck hán.

- Chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc là chính sách đồng hóa dân ta vì chúng muốn biến dân ta thành người Hán và khi đó con cháu ta, cũng có khi chính chúng ta cứ ngỡ mình là người Hán, chúng ta sẽ không chống lại chính quyền Hán.

b. Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…

c. Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

14 tháng 4 2022

Ngày 23/4

14 tháng 4 2022

Ngày 23/4

13 tháng 9 2021

Vì tổng thống VNCH Dương Văn Minh nói: "Tôi chờ các ông tới để bàn giao chính quyền", Phạm Xuân Thệ trả lời: "Các ông đã không còn gì để bàn giao. Thay mặt Cách mạng, tôi đề nghị ông ra lệnh đầu hàng vô điều kiện để tránh đổ máu không cần thiết".Chúc b học tốt.

31 tháng 10 2021

Nguyên liệu đồng hiện nay còn được sử dụng vào những việc:

 

- Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vì vậy nó được sử dụng một cách rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm: Dây điện, Que hàn đồng, Tay nắm và các đồ vật khác trong xây dựng nhà cửa...

 

- Đồ đồng là những sản phẩm làm từ nguyên liệu bằng đồng ví dụ như tượng đồng, tranh đồng, trống đồng...

 

=>Từ lâu đồ đồng đã được dùng như là những dụng cụ, đồ vật trang trí trong nhà không thể thiếu của người Việt Nam chúng ta.

 

- Trong tín ngưỡng, văn hóa dân gian: dùng đồng để làm đồ thờ cúng trong ban thờ gia tiên như: hoành phi câu đối bằng đồng, bộ đồ thờ cúng bằng đồng, đỉnh đồng, lư đồng, hạc đồng...

 

- Đồ đồng mỹ nghệ là những sản phẩm mỹ nghệ làm từ đồng ví dụ như: tượng đồng, tranh đồng, trống đồng... 

 

- Đồ đồng phong thủy là những vật phẩm, linh vật, tượng... làm từ đồng. 

 

Công cụ và vũ khí bằng đồng ngày càng ít được sử dụng trong đời sống vì: 

 

+ Công cụ, vũ khí bằng đồng thường có khối lượng lớn, tốn nhiều sức 

 

+ Không mang lại hiệu quả cao (tốc độ, sức tàn phá...) như các loại vũ khí hiện đại (súng, pháo, mìn...)

 

+ Khó bảo quản, thời gian sử dụng ngắn

31 tháng 10 2021