K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

khó mới đăng dể đăng làm gì

9 tháng 1 2016

khó quá

mình nghĩ vì là song song nên mà hai điểm thuộc như vậy chắc là đường trung bình

nên mn là duong92 trung bình của tam giác abc nên mn = bc/2=20/2=10

còn bm =ab/2=5

vậy bm=5

mn=10

tick cho mình nha !!!

14 tháng 3 2018

Tam giác ABM có :

M là trung điểm của AB nên AM = MB ( 1 )

N là trung điểm của AC nên AN = NC ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra MN // BC

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC\Rightarrow MN=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Vì BM = MN = NC ( gt )

\(\Rightarrow BM=3\left(cm\right)\)P/s hình như bài này mình làm rồi thì phải 

14 tháng 3 2018

3 cm

ngắn gọn dễ hiểu nha

=)))))))))))))

29 tháng 2 2020

:V chụp xong không gửi được cái phần kia nên mình chép ra vậy hình bạn tự vẽ nhé v

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC có MN//BC (gt)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)( hệ quả của định lý Ta-let)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}=\frac{AN}{8}=\frac{MN}{10}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AN=6\left(cm\right)\\MN=7,5\left(cm\right)\end{cases}}\)

b)Vì MI//AC (gt)

\(\Rightarrow MI//AK\left(K\in AB\right)\)

Vì IK//AB(gt)

\(\Rightarrow IK//AM\left(M\in AB\right)\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}MI//AK\left(cmt\right)\\IK//AM\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow MI=AK}\)( tc cặp đoạn chắn)

Ta có: AM+MB=AB

\(\Rightarrow MB=1,5\left(cm\right)\)

Xét tam giác ABC có MI//AB(gt)

29 tháng 2 2020

Cho biểu thức B=\(\frac{2x+1}{x^2-1}\); A= \(\frac{3x+1}{x^2-1}\)--\(\frac{x}{x-1}\)+\(\frac{x-1}{x+1}\) (x khác +,- 1; x khác \(\frac{-1}{2}\))

a) Tính giá trị của B biết x=-2

b) Rút gọn A

c) Cho P=A:B Tìm x biết P=3

Cho biểu thức A=\(\left(\frac{2x-3}{x^2-9}-\frac{2}{x+3}\right):\frac{x}{x+3}\)(x khác +,- 3)

a) Rút gọn A

b) TÍnh giá trị của A khi x=\(-\frac{1}{2}\)

c) Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

8 tháng 3 2022

a, Ta có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{7,5}{10}=\dfrac{3}{4}\)

=> MN // BC (Ta lét đảo) 

b, Vì MN // BC 

Theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{6}{8}=\dfrac{MN}{12}\Leftrightarrow MN=9cm\)

12 tháng 11 2023

Hiệu số phần bằng nhau là

4 - 3 = 1 ( phần )

Chiều dài khu đất là

50 : 1 x 4 = 200 ( m )

Chiều rộng khu đất là

200 - 50 = 150 ( m )

Diện tích khu đất là

200 x 150 = 30 000 ( m2 ) = 3 ha

ĐS : 

12 tháng 11 2023

 Qua M kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB, AN lần lượt tại P và Q.

 Ta thấy \(\widehat{ANC}=\widehat{QNM}\) (2 góc đối đỉnh), \(NM=NC\) (gt), \(\widehat{NCA}=\widehat{NMQ}\) (do AC//MQ) nên \(\Delta NAC=\Delta NQM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AC=MQ\)

 Áp dụng định lý Thales trong tam giác ABC, ta có: \(\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{PM}{AC}=\dfrac{PM}{MQ}\) \(\Rightarrow\dfrac{PM}{MQ}=\dfrac{1}{3}\)

 Lại theo định lý Thales, trong tam giác APM, có: \(\dfrac{DE}{PM}=\dfrac{AE}{AM}\), trong tam giác AMQ, có \(\dfrac{AE}{AM}=\dfrac{EF}{MQ}\).

 Từ đó, ta có \(\dfrac{DE}{PM}=\dfrac{EF}{MQ}\) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{PM}{MQ}\). Mà \(\dfrac{PM}{MQ}=\dfrac{1}{3}\left(cmt\right)\) nên \(\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{1}{3}\), hay \(EF=3DE\) (đpcm)