K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

refer

Rùng mình với tập tính đáng sợ của rết khổng lồ, ăn thịt chính "bản thân" sau khi lột xác! Để cơ thể lớn lên, rết khổng lồ cũng phải lột xác như một số loài chân khớp và côn trùng khác. Nhưng hành động sau quá trình đó của chúng khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc và sợ hãi.

3 tháng 4 2022

ở đây chắc xẽ có 1 chút thông tin cần tìm 
https://quantrimang.com/rung-minh-voi-tap-tinh-dang-so-cua-ret-khong-lo-an-thit-chinh-ban-than-sau-khi-lot-xac-139732 tk

22 tháng 3 2017

Nguyên nhân diệt vong của các loài bò sát khổng lồ :

+ Do cạnh tranh giũa các động vật lớn khác (đại bàng, sư tử,...) dẫn đến đánh nhau gây ra chết hàng loạt

+ Một phần cũng do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai (như sóng thần, sạt lở đất, thiên thạch rơi vào,...)

13 tháng 11 2018

Vì trai sông dinh dưỡng bằng cách hút nước vào cơ thể qua lỗ hút, nước qua tấm miệng có cấu tạo như những tấm lọc giữ lại chất hữu cơ và cặn có trong nước đưa vào miệng, nước sạch được thải qua lỗ thoát => Giúp làm sạch môi trường nước.

13 tháng 11 2018

- Vì trai sông dinh dưỡng bằng cách hút nước vào cơ thể qua lỗ hút, nước qua tấm miệng có cấu tạo như những tấm lọc giữ lại chất hữu cơ và cặn có trong nước đưa vào miệng, nước sạch được thải qua lỗ thoát => Giúp làm sạch môi trường nước.

10 tháng 6 2020

Cảm ơn nhiều ạ ^^

23 tháng 5 2020

- Khủng long cũng là bò sát nhưng lại đạt đến kích thước khổng lồ như thế là vì:

+ Nguyên nhân là vào thời khủng long còn tồn tại và thống trị Trái Đất mật độ O2 trong không khí rất lớn nên giúp các loài động vật có kích thước to lớn

+ Nồng độ Oxi trong khí quyển cực cao, dẫn tới việc trong quá trình hô hấp, động vật cũng chứa lượng Oxi lớn trong máu cực cao nên đã kích thích về quá trình phát triển kích thước

+ Một số nguyên nhân khác là do yếu tố môi trường và thức ăn,...

16 tháng 5 2021

* Nguyên nhân suy giảm:

+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.

+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.

+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.

+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.

16 tháng 11 2016

Rết là tên gọi tiếng Việt của một nhóm động vật chân khớp thuộc lớp Chân môi (Chilopoda) trong phân ngành Nhiều chân(Myriapoda). Rết là loài động vật thân đốt, thon dài, mỗi đốt có một đôi chân. Số lượng chân của mỗi loài rết rất đa dạng, từ dưới 20 cho đến trên 300 chân. Số cặp chân rết luôn là số lẻ, ví dụ nó có thể có 15 hoặc 17 cặp chân (30 hoặc 34 chiếc chân) nhưng không bao giờ có 16 cặp chân (32 chân).[1][2]. Một đặc điểm dễ nhận thấy của rết là cặp kìm ở trước miệng có thể tiết nọc độcvào kẻ thù, được hình thành từ một cặp phần phụ miệng. Hầu hết các loài rết là động vật ăn thịt.

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda). Gọi là lớp Chân kép vì các loài cuốn chiếu đều có hai cặp chân trong mỗi đốt, ngoại trừ đốt đầu tiên nằm sau phần đầu không có chân). Hiện tượng này có nguyên do vì mỗi "đoạn" của cuốn chiếu là do hai đốt nhập lại mà thành. Phần lớn các loài cuốn chiếu có cơ thể gần như hình ống tuýp tròn, mặc dù một số loài có thân hình dẹp theo mặt bụng-lưng, trong khi đó các loài cuốn chiếu thuộc siêu bộ Sâu đá(Oniscomorpha) có chiều dài rất ngắn và khi cuộn tròn cơ thể thì trông như một quả bóng, giống như các loài mọt ẩm(Armadillidiidae).

Nói tóm lại

Rết và Cuốn chiếu thuộc loại Chân Khớp

21 tháng 1 2017

Rết có chi bên phân đốt, nhờ đó mà sự cử động của chi đa dạng hơn.

→ Đáp án C

tôi đã ra tính hiệu éc ô éc nhưng ko ai giúp tui :(

Tập tính của loài vịt:

 Vịt thích sống bầy dưới nước, chúng có thể chịu lạnh, sợ nóng

Ăn tạp, tiêu hoá mạnh và khả năng kiếm thức ăn tốt

 Vịt có phản ứng rất mẩn cảm

Vịt đẻ trứng vào ban đêm 

Cách nuôi vịt:

Trong chuồng phải giữ ẩm, đảm bảo khô thoáng, không bị ẩm ướt. Người thường sử dụng cám để nấu chín cho vịt ăn. Cho vịt ăn từ 4-5 bữa/ngày

Ý nghĩa kinh tế của loài vịt:

Vịt cung cấp cho con người thịt, trứng, lông,phục vụ các màn xiếc trong sở thú,...

Cào cào lúa là loài đa thực, phá hoại nhiều loại cây trồng. Ký chủ chính là cây lương thực (lúa, bắp, mía). Chúng phát sinh nhiều ở vùng đất cao có nhiều bãi cỏ hoang, từ đó di chuyển vào ruộng lúa phá hại. Gặp điều kiện thích hợp, trời mưa cây cỏ xanh tốt cào cào lúa có thể tích luỹ mật số thành đàn di chuyển phá hại.

Hoạt động phá hại chủ yếu vào ban đêm, chúng ăn khuyết lá, lủng thành màng chừa gân chính, cắn đứt bông lúa, gây ra lép. Mật độ cao phá hại làm ruộng lúa xơ xác. Có thể ăn cả cỏ trong ruộng và trên bờ.

Xuất hiện nhiều ở lúa đông xuân. Trên lúa đông xuân – lứa 1. Lúa hè thu – lứa 2. Lúa mùa và kết thúc lứa 2 vào tháng 9 – 10. Cuối mùa mưa mật số cào cào thường là thấp. Sau khi đẻ trứng vào cuối tháng 10 – 11 cào cào lúa trưởng thành và chết.