K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

 mình cần gấp giúp mik với

27 tháng 5 2021

còn cần nữa ko bn

nhonhung

11 tháng 9 2016

ta có:

gọi q là nhiệt dung của nước

c là nhiệt dung của viên bi bằng đồng

(nhiệt dung là mC)

khi thả viên bi thứ nhất:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t\right)=q\left(t-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-20\right)=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Leftrightarrow70c=q\left(20-t^0\right)\)

\(\Rightarrow q=\frac{70c}{20-t^0}\)

khi bỏ viên bi thứ hai vào:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow c\left(t_1-t'\right)=q\left(t'-t\right)+c\left(t'-t\right)\)

\(\Leftrightarrow c\left(90-25\right)=q\left(25-20\right)+c\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow65c=5q+5c\)

\(\Leftrightarrow65c=\frac{5.70c}{20-t^0}+5c\)

\(\Leftrightarrow60c=\frac{350c}{20-t^0}\)

\(\Leftrightarrow60=\frac{350}{20-t^0}\Rightarrow t^0=\frac{85}{6}\approx14,2\)

11 tháng 9 2016

pn ơi cho t hỏi khi thả viên bi thứ nhất thì Q thu là Q nào 

còn khi thả viên bi thứ 2 thì t' là j , Q tỏa , Q thu là gì

15 tháng 5 2023

khối lượng viên bi là bao nhiêu vậy bạn?

6 tháng 8 2016

trọng lượng riêng của nhôm là bao nhiêu bạn?

9 tháng 6 2018

hon bi nhom hay hon bi 2 ?

Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,101')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần...
Đọc tiếp

Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,10

1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình

a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình

b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?

2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6

c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?

Tóm tắt)t0=90 độ c

m=50g=0,05kg

t1=73 độ c

t2=0 độ c

cn=4200J/kg.K

λ=336kJ/kg=336000J/kg

gọi m2 là khối lượng nước trong bình ban đầu

ta có Qthu=Qtoa

m1.λ+m1.cn(t1-t2)=(m2-m1).c(t0-t1)

=>m2=\(\dfrac{\lambda+cn\left(t0-t2\right)}{cn.\left(t0-t1\right)}.m1=\dfrac{336000+4200.\left(90-0\right)}{4200.\left(90-73\right)}=10kg\)

b)gọi nhiệt độ sau khi  thả viên đá thứ n là tn;

ta có;\(m1.\lambda+m1.cn\left(tn-t2\right)=\left(m2-m1\right).cn.\left(tn-1-tn\right)\)

\(m1.\lambda+m.cn\left(tn-1-t2\right)=m2.cn\left(tn-1-tn\right)\)

\(tn=\dfrac{m1-m2}{m1}tn-2+\dfrac{m2.cn.t0-m1.\lambda}{m2.cn}\)

\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^2tn-2+\dfrac{m1.cn.t2-m.\lambda}{m2.cn}.\left(1+\dfrac{m2-m1}{m2}\right)\)

\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^nt0+\dfrac{m1.cn.t2-m1.\lambda}{m2.cn}.\dfrac{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^n}{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)}\)

\(tn=\)\(0,995^n\)\(t0-0,4.\dfrac{1-0,995^n}{1-0,995}\)

giả thiết áp dụng n=6

ta có ​​\(tn=0,995^6\)t0-0,4.\(\dfrac{1-0,995^6}{1-0.995}\)=>tn≈85 độ c

c)áp dụng công thức b là ra thôi

từ b suy ra nhiệt độ cân bằng hỗn hộp sau khi thả n viên đá đã tan hết

tn=85 độ c<0

từ đó suy ra 

 

0
17 tháng 6 2021

a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước

Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)

=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)

\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)

vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau

\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)

=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)

lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)

bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé

 

17 tháng 6 2021

b, khá dài:

sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)

tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào

\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)

\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)

\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)

lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)

tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:

tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)

lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)

tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:

\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)

lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)

như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....

26 tháng 5 2021

câu 1

cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)

câu 2

m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2

cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_1=...\)

Câu 2: 

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\)  (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)

\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)

Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)

5 tháng 8 2016

 

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

Tại mình lm biến gõ công thức nên nhìn bài giả lộn xộn quá , xin mọi người thông cảm 

nếu có sai xót thì chỉ giúp ạ !!! 

13 tháng 7 2016

Bài này lâu quá, mình quên cách làm rồi. 

Bạn giải cho mọi người tham khảo nhé.