K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

là gì zậy

10 tháng 11 2017

ngu thế ............. LÀ [cây mìa] nhớ k nha

1 tháng 7 2021

a)Tham khảo

Nguồn:hoidap247

Biện pháp tu từ có trong đoạn văn trên là: ẩn dụ, thành ngữ, điệp từ (ngoài ra còn có quan hệ từ)

 

⇒ Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp ngoại hình trong sáng, đầy đặn, tràn đầy sức sống và phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. Qua đó, thể hiện lòng xót xa, sự đồng cảm sâu sắc đối với số phận bấp bênh, lận đận, chìm nổi lênh đênh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa, cái XH trong nam khinh nữ, XH mà người người con trai được lấy năm thê bảy thiếp để người phụ nữ phải chịu cảnh "kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng". Còn người phụ nữ còn phải cam chịu số phận ko được làm chủ cuộc đời của mình, số phận của người phụ nữ hạnh phúc hay bất hạnh ko phải do tự họ quyết định mà là do người khác làm chủ.

B)

Người phụ nữ trong xã hội phong kiến phải chịu số phận phụ thuộc, vất vả, ấy vậy nà họ lại vẫn giữ tâm hồn trong trắng, sơn sắt

1 tháng 7 2021

c)undefined

undefined

11 tháng 7 2021

Giống nhau:

Đều nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa, họ bị phụ thuộc, không có tiếng nói riêng, không có địa vị xã hội

Đề thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cao

Khác nhau:

Bài thơ Bánh trôi nước là một phần lời tự về cuộc đời của tác giả, lời thơ mạnh mẽ, rắn rỏi, đề tài thơ bình thường dân dã, ý thơ sâu sắc thâm thuý, chua cay, chất chứa nỗi niềm phẫn uất, đả kích xã hội đương thời

Truyện Kiều là niềm thương cảm của ND về người phụ nữ, mang giọng điệu xóa thương

 

11 tháng 7 2021

Cảm ơn chị nhiều ạ

31 tháng 5 2019

trả lời :

công nhận đúng 

chúc học tốt!

18 tháng 5 2019

Chọn đáp án: C.

16 tháng 12 2017

a hi hi

16 tháng 12 2017

đông trùng hạ thảo

23 tháng 11 2019

   + Đội này chỉ có một chân sút : từ chân được dùng theo nghĩa chuyển của phương thức hoán dụ - Đội bóng này chỉ có một người có khả năng ghi bàn.

    + Có một chân thì chơi bóng làm gì : từ chân trong câu này được dùng theo nghĩa gốc – bộ phận con người để di chuyển.

⇒ Người vợ không hiểu được ý câu nói của người chồng, vì không hiểu được cách dùng nghĩa chuyển.

Năm ấy là năm 1963, tôi 17 tuổi. Thật tôi sẽ nhớ mãi cái năm Mão ấy, tôi vừa bước chân tới nước Pháp để du học, thì tôi đã bị một người đồng hương tước mất gần hết tài sản ngay đêm đầu tiên. Thế là tôi một mình ôm bí mật rằng tôi đã trắng tay. Một hôm, vào năm 1994, tôi được thư ký đưa lên một đơn xin việc, lúc đó tôi đang làm Phó giám đốc một tập đoàn đa quốc gia. Hồ sơ xin việc có cả hình...
Đọc tiếp

Năm ấy là năm 1963, tôi 17 tuổi. Thật tôi sẽ nhớ mãi cái năm Mão ấy, tôi vừa bước chân tới nước Pháp để du học, thì tôi đã bị một người đồng hương tước mất gần hết tài sản ngay đêm đầu tiên. Thế là tôi một mình ôm bí mật rằng tôi đã trắng tay. Một hôm, vào năm 1994, tôi được thư ký đưa lên một đơn xin việc, lúc đó tôi đang làm Phó giám đốc một tập đoàn đa quốc gia. Hồ sơ xin việc có cả hình cùa người nộp đơn. Tôi nhận ra ngay, đúng hẳn, không thể sai, người đã cướp hết tài sản của tôi vào lúc tôi đang tập tễnh ra đời. Cô thư ký nể tôi, cứ mỗi khi có người Việt xin việc thì cô hay báo cáo trực tiếp cho tôi. Tôi đã hít một hơi thở thật mạnh. Và chỉ trong chớp mắt, tôi đã chỉ đạo " Để cho Ban nhân sự xử lý bình thường đơn xin việc", tôi không để lộ cho ai chuyện riêng của tôi. Có lẽ hắn cũng đã quên tôi và cả sự việc rồi, hơn 30 năm đã qua. Trong lòng tôi không có chút hận thù mà ngược lại tôi lại có cảm giác nhẹ nhõm hơn, như đã trút được cái gì còn vướng mắc.

Nghĩ lại chuyện của tôi, tôi không khỏi bàng hoàng và cùng 1 lúc tôi có cảm giác hạnh phúc. Bàng hoàng vì có lẽ tôi sẽ không bao giờ sẵn sàng sống lại một thời kỳ như thế. Nhưng tại sao tôi lại có cảm giác hạnh phúc từ sự trải nghiệm đó thì thực tình tôi không rõ.

Từ phần Đọc hiểu trên, hãy viết đoạn văn bàn về chủ đề: Để được sống hạnh phúc

0
BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠIBài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.Sau cùng, người chủ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VỀ NHÀ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

Bài tập 1: Đoạn hội thoại sau đã không tuân thủ phương châm nào ? Mục đích của cách nói này là gì ?

“Một người vừa từ nước ngoài về, đến nhà bạn chơi. Nhìn thấy quả cam bạn đem ra mời anh ta liền nói:

- Ở bên tây, cam to lắm, không như thế này đâu !

Một lúc sau, khi chủ nhà mời anh ta ăn táo, anh ta lại nói:

- Ở bên tây, táo to lắm ! không như thế này đâu.

Sau cùng, người chủ nhà đem quả dưa ra bổ và mời bạn. Thấy quả dưa anh ta nói ngay:

- Ở bên tây, dưa này…

Anh ta chưa nói hết câu chủ nhà liền đáp lại:

- Ấy ấy… không phải dưa đâu ! Đấy là nho làng ta trồng được đấy !

Đến lúc này thì người bạn ấy im bặt.”

Bài tập 2: Những câu sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

a. Bố mẹ em đều là giáo viên dạy học.

b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.

c. Ngựa là loài thú bốn chân.      

LÀM ƠN HELP MIK

vui

0