K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2023

- Khi đun nóng hỗn hợp ở bước 2, Sắt đã tác dụng với lưu huỳnh tạo ra FeS 

- Ở bước 3, mẩu nam châm không không bị hút vào đáy ống nghiệm 2 vì ống nghiệm 2 đã mất tính từ của sắt khi tác dụng với S 

Thí nghiệm về biến đổi hoá họcChuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.Tiến hành:- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2)...
Đọc tiếp

Thí nghiệm về biến đổi hoá học

Chuẩn bị: bột sắt (Fe) và bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ 7 : 4 về khối lượng; ống nghiệm chịu nhiệt, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh.

Tiến hành:

- Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh. Lần lượt cho vào hai ống nghiệm (1) và (2) mỗi ống 3 thìa hỗn hợp.

- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1). Quan sát hiện tượng.

- Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm (2) khoảng 30 giây rồi ngừng đun. Để nguội và đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2). Quan sát hiện tượng.

Quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, hỗn hợp thu được có bị nam châm hút không?

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội có bị nam châm hút không?

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành không? Giải thích.

1
10 tháng 9 2023

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

22 tháng 7 2023

- Đường trước khi đun: Lúc đầu đường là chất rắn, có màu trắng, có vị ngọt, không có mùi, dễ bị tan trong nước.

- Đường sau khi đun đường cũng vẫn là chất rắn nhưng có màu đen, có vị đắng hơn so với đường ban đầu, mùi khét, không tan trong nước.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra: nó đã thay đổi màu sắc, thay đổi mùi vị của chúng và cả tan hay ko tan trong nước. 

 

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Hình 28.2a, khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy.

- Hình 28.2b, khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở miệng ống nghiệm bị nóng chảy.

23 tháng 7 2023

PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag

Hiện tượng: Miếng đồng dần tan, có kết tủa trắng bạc bám lên dây đồng, dung dịch sau phản ứng có màu xanh lam nhạt.

Giải thích: Cu có tính khử mạnh hơn Ag nên đã đẩy kim loại Ag trong AgNO3 và tạo thành muối Cu(NO3)2 (dung dịch muối màu xanh lam nhạt), Ag bị đẩy ra có màu sáng bạc bám lên dây đồng.

 

23 tháng 7 2023

a, Đá vôi dạng bột tan nhanh hơn mẩu đá vôi nhỏ

b, Đá vôi dạng bột có diện tích bề mặt tiếp xúc với dd HCl nhiều hơn => Độ tan, phản ứng tan của đá vôi dạng bột nhanh hơn.

4 tháng 9 2023

a) Đá vôi dạng bột (trong ống nghiệm 1) tan nhanh hơn đá vôi dạng viên (trong ống nghiệm 2).

b) Dựa vào tốc độ tan của đá vôi trong dung dịch acid để kết luận phản ứng nào xảy ra nhanh hơn.

13 tháng 8 2023

Hiện tượng:

- Đinh sắt tan dần trong dd H2SO4 loãng và có chất khí không màu thoát ra.

- Chiếc đinh sắt bên ống nghiệm 1 tan nhanh hơn và p/ư xảy ra dữ dội hơn.

Nhận xét:

- Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ phản ứng.

4 tháng 9 2023

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

Hiện tượng: Bột CuO tan trong dung dịch acid tạo thành dung dịch màu xanh lam.

Giải thích: Vì CuO là oxit base có tác dụng với acid tại thành dung dịch muối

4 tháng 9 2023

Mẩu than cháy sáng trong bình khí oxygen. Chạm tay vào thành bình thấy nóng.