K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Đáp án B

Gọi F’,H’ là điểm đối xứng của F,H qua SO ( O là tâm của đáy)

Gọi I,J là điểm đối xứng của A,F’ qua SB

Gọi  R là điểm đối xứng của A qua SI

Vậy để AE+EF’+F’H’+H’K nhỏ nhất bằng KR thì

H'J + H'K = KJ

AE + EJ = AJ = JR

12 tháng 12 2019

10 tháng 6 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

21 tháng 12 2020

undefined

21 tháng 12 2020

Ơ sao lên đây ảnh nó bé xí thế nhỉ? Thôi bạn chịu khó download về nhìn cho rõ nhó :v

NV
4 tháng 8 2020

2.

a/ Gọi O là trung điểm BD \(\Rightarrow BD\perp\left(OAA'\right)\)

Trong tam giác OAA', từ A kẻ \(AH\perp OA'\Rightarrow AH\perp\left(A'BD\right)\Rightarrow AH=d\left(A;\left(A'BD\right)\right)\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{A'A^2}=\frac{2}{a^2}+\frac{1}{a^2}=\frac{3}{a^2}\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

b/

Trong tam giác vuông A'AC', kẻ \(A'K\perp AC'\Rightarrow A'K=d\left(A';AC'\right)\)

\(\frac{1}{A'K^2}=\frac{1}{A'A^2}+\frac{1}{A'C'^2}\Rightarrow A'K=...\)

\(A'D'//B'C'\Rightarrow A'D'//\left(AB'C'\right)\Rightarrow d\left(D';AC'\right)=d\left(A';AC'\right)=...\)

Trong tam giác vuông ABC', kẻ \(BP\perp AC'\)

Tương tự như trên:

\(d\left(B;AC'\right)=d\left(C;AC'\right)=BP=\frac{AB.C'B}{\sqrt{AB^2+C'B^2}}=...\)

NV
4 tháng 8 2020

1.

a/ I là trung điểm SC

\(\Rightarrow IC=\frac{1}{2}SC\Rightarrow d\left(I;\left(ABCD\right)\right)=\frac{1}{2}d\left(S;\left(ABCD\right)\right)=\frac{1}{2}SA=\frac{a}{2}\)

b/

Kẻ \(OH\perp CM\) (H thuộc CM) (1)

\(IO\) là đường trung bình tam giác SAC \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IO=\frac{1}{2}SA=\frac{a}{2}\\IO//SA\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow IO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow IO\perp CM\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow CM\perp\left(IOH\right)\Rightarrow CM\perp IH\)

\(\Rightarrow IH=d\left(I;CM\right)\)

Gọi N là trung điểm CD \(\Rightarrow OH=\frac{1}{2}.\frac{MN.CN}{\sqrt{MN^2+CN^2}}=\frac{a\sqrt{5}}{10}\)

\(\Rightarrow IH=\sqrt{IO^2+OH^2}=\frac{a\sqrt{30}}{10}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tham khảo hình vẽ:

a) Gọi \(D = HK \cap AC\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}D \in AC \subset \left( {ABC} \right)\\D \in HK\end{array} \right\} \Rightarrow M = HK \cap \left( {ABC} \right)\)

b) Gọi \(E = SI \cap BK\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}E \in SI \subset \left( {SAI} \right)\\E \in BK \subset \left( {ABK} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow E \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\)

Mà \(A \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {ABK} \right)\) là đường thẳng \(AE\).

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}I \in \left( {SAI} \right)\\I \in BC \subset \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow I \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\\\left. \begin{array}{l}H \in SA \subset \left( {SAI} \right)\\H \in \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow H \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\end{array}\)

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {BCH} \right)\) là đường thẳng \(HI\).

16 tháng 3 2019

Đáp án D

I  là trung điểm cạnh đáy BC. Do SA = SB = SC = SD nên SO ⊥  (ABCD)

Từ đó ta chứng minh được 

Tính được

 

Suy ra

 

7 tháng 10 2023

Qua G kẻ đường thẳng song song AC lần lượt cắt AD, AB, BC tại E, F, N.

⇒�� là giao tuyến của (GHK) và (ABCD)

Nối EH kéo dài cắt SD tại M ⇒� là giao điểm SD và (NHK)

c/ Gọi P là giao điểm của FN kéo dài và CD

Ta có ��//�� ⇒Δ���∼Δ���, mà BD qua trung điểm của AC ⇒�� qua trung điểm của EP ⇒� là trung điểm EP

��//��⇒Δ���∼Δ���

Mà MG qua trung điểm của EP  MG qua trung điểm của HK hay G,M,E thẳng hàng