K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

\(\left(1\right)3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(\left(2\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\left(3\right)2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

\(\left(4\right)Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

Dễ thấy thí nghiệm `(2),(4)` sinh ra `H_2` nên chọn `B`

22 tháng 12 2020

Pư sinh ra khí hiđro là: (2) và (4)

Giải thích:

PT:  \(\left(2\right)Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\left(4\right)2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Bạn tham khảo nhé!

22 tháng 12 2020

- Thí nghiệm 2: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

- Thí nghiệm 4: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)

31 tháng 10 2018

Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: 2, 3, 4, 6

⇒ Chọn B.

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

29 tháng 11 2017

So sánh thể tích khí hiđro sinh ra

TN1 : Dùng dư axit để toàn lượng Zn tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol Zn điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận : Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 1 là bằng nhau.

TN 2 - Dùng dư Zn để toàn lượng axit tham gia phản ứng.

Theo (1) : 0,1 mol HCl điều chế được 0,05 mol  H 2

Theo (2) : 0,1 mol  H 2 SO 4  điều chế được 0,1 mol  H 2

Kết luận . Những thể tích khí hiđro thu được trong thí nghiệm 2 là không bằng nhau. Thể tích khí hiđro sinh ra ở (2) nhiều gấp 2 lần ở (1).

11 tháng 3 2017

B tác dụng với C có khí thoát ra

Pt: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O

Na2CO3 + ZnCl2 → ZnCO3↓ + 2NaCl

Na2CO3 + 2AgNO3 → Ag2CO3↓ + 2NaNO3

21 tháng 12 2021

a) 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

_____0,2----------------------->0,2

Xét mZn -mH2 = 13-0,2.2=12,6(g)

=> khối lượng dd sau phản ứng tăng 12,6g

b) 

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

_____0,1--------------------------------->0,15

Xét mFe - mSO2 = 5,6 - 0,15.64 = -4

=> Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm đi 4g

13 tháng 11 2017

Gọi số mol của Al và Fe lần lượt là a và b

Ta có 1,5a + b = 0,25

1,5a = 0,15

=> a = 0,1 và b = 0,1

=> %Al = 32,53%

%Fe= 67,47%

26 tháng 10 2021

PTHH: \(4HCl_{\left(đ\right)}+MnO_2\xrightarrow[]{t^o}MnCl_2+Cl_2\uparrow+2H_2O\)

- Bình đựng dd NaCl bão hòa để hấp thụ khí HCl 

- Bình đựng dd H2SO4 đặc để hút nước

- Bông tẩm NaOH để tránh khí Clo bay ra ngoài

28 tháng 10 2021

tui chưa gửi hình mà