K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2016

Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.

   *Xét trường hợp PX3:

PTHH     PX3 + 3H2\(\rightarrow\) H3PO3 + 3HX

               H3PO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)

               HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O

số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol

Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;

số mol PX3 =  1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol

Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5

Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5 Þ  X là Cl . Công thức PCl3

  *Xét trường hợp PX5:

PX5 + 4H2\(\rightarrow\) H3PO4 + 5HX

H3PO4 + 3NaOH \(\rightarrow\) Na3PO4 + 3H2O

HX + NaOH \(\rightarrow\) NaX + H2O

số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol

Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;

số mol PX5 =  1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol

Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220

Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8  \(\Rightarrow\)  không ứng với halogen nào.

8 tháng 5 2019

Chọn C

29 tháng 1 2017

Đáp án C

19 tháng 12 2019

Chọn B

22 tháng 10 2019

Đáp án B

Đặt công thức của photpho trihalogenua là PX3

PX3+ 3H2O → 3HX+ H3PO3 (1)

Đặt số mol PX3 là x mol → nHX= 3x mol; nH3PO3=x mol

HX+ NaOH → NaX + H2O (2)

H3PO3+ 2NaOH → Na2HPO3+ 2H2O (3)

Theo PT (2) và (3) có nNaOH= nHX+ 2nH3PO3=3x+ 2x= 5x mol= 0,055.3

→ x=0,033 mol→ MPX3= m/n= 4,5375/ 0,033=137,5 → X=35,5 Nên X là Clo

29 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Do tác dụng được với Ag2O/NH3 tạo kết tủa nên chắc chắn có HCOOH.

nAg = 0,2 nHCOOH = 0,1 mHCOOH = 4,6 gam.

mRCOOH = 13,4 – 8,8 gam.

nRCOOH = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol MRCOOH = 88

C3H7COOH Chọn B

20 tháng 5 2019

Đáp án A

Xét phần 2 ta có:

nNaOH = 0,4(mol) (gấp đôi lượng cần phản ứng)

⇒ nanđehit = naxit  = nNaoH phản ứng = 0,2 (mol)

Xét phần 1 ta có:   n A g = 0 , 6 ( m o l )   ⇒ n A g n a n d e h i t = 3

⇒ Trong A có HCHO ⇒ Y là HCHO

Trong mỗi phn gọi

n H C H O   = a ( m o l ) ;   n Z = b ( m o l )   ⇒ a + b = 0 , 2 ( m o l )  (1)

Lại có:   n A g   = 4 n H C H O + 2 n Z = 4 a + 2 b = 0 , 6 ( m o l )   (2).

Từ (1) và (2) suy ra a = b = 0,l(mol)

Quay trở lại phần 2 ta có khi cô cạn D ta thu được hỗn hợp gồm muối natri ca các axit hữu cơ và NaOH dư

⇒ Khi đốt cháy sẽ thu đươc sản phẩm là 0,3 mol CO2; Na2CO3 và H2O

Bảo toàn nguyên tố Na ta có:

n N a 2 C O 3 = 1 2 n N a O H = 0 , 2 ( m o l )  

Bảo toàn nguyên tố C ta có:

n H C H O + x . n Z = n C O 2 + n N a 2 C O 3 (trong đó x là số nguyên tử C trong Z)

⇒ 0 , 1 + 0 , 1 x = 0 , 3 + 0 , 2   ⇒ x = 0 , 4  

Vậy Z là C3H7CHO

17 tháng 7 2019

Đáp án D

nCO2 = 0,11 mol => nC = 0,11 mol

nH2O = 0,05 mol => nH = 0,1 mol

BTKL: mO = 2,06 – mC – mH = 2,06 – 0,11.12 – 0,1 = 0,64 (gam) => nO = 0,04 mol

C:H:O = 0,11 : 0,1 : 0,04 = 11:10:4 => CTPT: C11H10O4 (k = 7)

nX = 2,06:106 = 0,01 mol

nNaOH:nX = 0,03:0,01 = 3:1 => 1 phân tử X tác dụng được tối đa 3 phân tử NaOH

BTKL: mH2O = mX + mNaOH – m muối = 2,06 + 0,03.40 – 3,08 = 0,18 (g) => nH2O = 0,01 mol

Ta thấy số mol của H2O bằng với số mol của X nên este có 1 nhóm COO liên kết trực tiếp với vòng benzen

Khi axit hóa hoàn toàn Y bằng dung dịch H2SO4, thu được hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức, trong đó có một chất không no và chất hữu cơ E có chứa vòng benzen nên X chỉ có thể là:

CH2=CH-COOC6H4CH2OCOH

24 tháng 2 2017

Đáp án : A

Mỗi phần có khối lượng là 13,4g

X + AgNO3 → Ag  

=> X chứa HCOOH ; nHCOOH =  1/2. nAg = 0,1 mol

Gọi axit còn lại là CnH2nO2  

=> nCnH2nO2 = nNaOH - nHCOOH = 0,1 mol

Mà mHCOOH + mCnH2nO2 = 13,4  

<=> 0,1.46 + 0,1.(14n + 32) = 13,4

=> n = 4  => Axit là C3H7COOH