K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

Đáp án B  

Phát biểu (a) sai.

Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+  → Zn2+

Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.

Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.

Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:

2 H + → + 2 e H 2

29 tháng 12 2019

31 tháng 7 2017

Chọn D.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là (b), (c), (d).

2 tháng 9 2019

Đáp án D

19 tháng 4 2018

Đáp án D

(a). Đúng vì có xuất hiện dòng điện.

(b). Đúng vì dòng điện (dòng e) chuyển từ thanh Mg qua thanh Cu nghĩa là dòng điện từ cực Cu qua cực Mg.

(c). Đúng vì khí H2 thoát ra ở cả ở catot (thanh Cu) và anot thanh Mg.

(d). Sai vì cực anot (Mg) bị tan chứ không phải catot (Cu)

7 tháng 3 2017

Đáp án C

Cu đóng vai trò catot, Mg đóng vai trò anot:

Tại catot: 2H+ + 2e → H2

Tại anot: Mg → Mg2+ + 2e

Trong dây dẫn xuất hiện dòng điện => (a) đúng.

Anot tan dần => (b) đúng.

Khí H2 chỉ thoát ra tại catot => (c) đúng, (d) sai.

Dòng electron chạy từ anot sang catot => Dòng diện chạy từ thanh Mg sang Cu.

=> (e) sai.

22 tháng 1 2019

Chọn B.

25 tháng 10 2018

15 tháng 12 2017

Chọn B.

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (b), (c).

31 tháng 12 2019

Đáp án B

Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hoá là (b), (c).