K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 12 13 14 nha mình mới nghĩ đó

8 tháng 5 2019

Bn than khảo link này nha :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/39223661163.html

~ Hok tốt ~

31 tháng 5 2016

4 số tự nhiên liên tiếp có tích của chúng là 24024 thì suy ra 4 số cuối của 4 số đó nhân với nhau được 1 số có tận cùng là 4 . Vậy 4 số cuối của các số đó là 1,2,3,4 nên 4 số đó là 11,12,13,14

Cảm ơn mình nè

22 tháng 10 2021

TL:

Chiều rộng thửa ruộng là:

         \(120x\frac{2}{3}\)\(=80\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

           \(120x80=9600\left(m^2\right)\)

Diện tích trồng cây ăn quả là:

             \(9600x\frac{2}{3}\)\(=6400\left(m^2\right)\)

Diện tích Trồng hoa là:

              \(9600-6400=3200\left(m^2\right)\)

                                   Đ/S: 3200 m2

~HT~

Gọi số đó là abc.

Ta có :

abc x 9 = ab0c

( a00 + b0 + c ) x 9 = a000 + b00 + c

( 100a + 10b + c ) x 9 = 1000a + 100b + c

100a x 9 + 10b x 9 + c x 9 = 1000a + 100b + c

900a + 90b + 9c = 1000a + 100b +c

900a + 90b + 9c - 1000a - 100b - c = 0

( 900a - 1000a ) + ( 90b - 100b ) + ( 9c - c ) = 0

-100a + ( -10b ) + 8c = 0

Đến đây bí bạn thông cảm :((((

22 tháng 10 2023

\(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+\dfrac{2}{5\times7}+...+\dfrac{2}{13\times15}+\dfrac{2}{15\times17}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{17}\)

\(=1-\dfrac{1}{17}\)

\(=\dfrac{16}{17}\)

22 tháng 10 2023

\(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{15\cdot17}\)

\(=2-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{17}\)

\(=2-\dfrac{1}{17}\)

\(=\dfrac{33}{17}\)

2 tháng 1 2022

43,19 : 21 = 2,05 ( dư 0,14)

2 tháng 1 2022

Hình như là zậy

Diện tích là 4/5 x 3/4 = 3/5 m2 = 0,6 m2

12 tháng 10 2015

Diện tich là:

4/5.3/4=3/5m2=0,6/2

5 tháng 12 2017

Câu 1

Gọi số đầu là a (a lẻ) 
=> 2số còn lại là: 
(a+2) và (a+4) ( vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau hai đơn vị) 
Ta có: 
a(a+2)(a+4)=105 
Nhân đa thức, chuyển vế ta được: 
a^3+6a^2+8a-105=0 
=> a^3-3a^2+9a^2-27a+35a-105=0 
=> a^2(a-3)+9a(a-3)+35(a-3)=0 
=> (a^2+9a+35)(a-3)=0 
Vì a>0(a lẻ) => (a-3)=0 
=>a=3 
vậy 2 số còn lại là 5và 7 
3 số đó là 3,5,7 

Câu 2

Gọi 4 số đó là x,x+2,x+4,x+6

Ta có x+x+2+x+4+X+6=156

Nên X x 4 +2=156

X=(156-12):4=36

Vậy 4 số đó là 36,38,40,42

5 tháng 12 2017

Câu 1
Gọi số đầu là a (a lẻ)
=> 2số còn lại là:
(a+2) và (a+4) ( vì 2 số lẻ liên tiếp cách nhau hai đơn vị)
Ta có:
a(a+2)(a+4)=105
Nhân đa thức, chuyển vế ta được:
a^3+6a^2+8a-105=0
=> a^3-3a^2+9a^2-27a+35a-105=0
=> a^2(a-3)+9a(a-3)+35(a-3)=0
=> (a^2+9a+35)(a-3)=0
Vì a>0(a lẻ) => (a-3)=0
=>a=3
vậy 2 số còn lại là 5và 7
3 số đó là 3,5,7
Câu 2
Gọi 4 số đó là x,x+2,x+4,x+6
Ta có x+x+2+x+4+X+6=156
Nên X x 4 +2=156
X=(156-12):4=36
Vậy 4 số đó là 36,38,40,42